Danh mục

Việt Nam minh sử

Số trang: 356      Loại file: pdf      Dung lượng: 29.05 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (356 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dù mang tính cách sử lược, học giả Lê Văn Siêu, bằng kiến thức sâu rộng và dựa trên kết quả sưu tầm, khảo cứu của mình, đã chứng minh đầy thuyết phục Việt Nam có một nền văn minh thật sự. Có thể còn những điều phải tranh luận, những giá trị tư liệu, sử học và các môn khoa học xã hội khác của công trình dày công sưu tập vô cùng phong phú và quí giá giá này là một cống hiến tâm huyết xứng đáng được trân trọng đón nhận.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam minh sửLÊ VĂN SIÊU KIIOA^HỌC TIIUỠNG T l l i r DÀNH CHO NGUỜI LAO ĐỘNG LÊ VĂN SIÊU VIỆT NAM VÀN MINH SỬ Lược KHẢO TẬP THƯỢNG Từ nguồn gốc đến thế kỷ th ứ x Hiệu đính: NGUYỄN HÀO HỪNGHội nghiên cứu khoa học Đông Nam Á Việt Nam - Tạp chí Đông Nam Á - NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU ến nay thì hết thảy các nhà nhân chủng học, sử học, xã hội học đều đã công nhận là lối thời, cái ý niệm của thế kỷ XIX vê trung tâm điểm châu Alt chiếu toả ánh sáng văn minh ra khắp nơi. Đến nay thì hết thủy đã công nhận không phải chỉ châu Âu mới cóvăn minh , dù những tiến hộ khoa học kỹ thuật có đem lại cho châu Âucái sức mạnh vật chất siêu phàm để thắng thế về mọi phương diện. Không phải đã chỉ có MỘT nền văn minh, mà có NHIÊU nền vănminh, không xếp theo một trật tự tôn ti nhất định nào cả, và tập đoànngười có tổ chức nào cũng có nền văn minh của họ, ngay một giống dândã man cũng có nền văn minh riêng của họ nữa^‘K Cái thứ bảng lập thành mà ngưiyi ta dùng ở thế kỷ XVUI, XIX và đầuthế kỷ XX như một cái khuôn diều kiện, cho các dân tộc ngoài châu Âu khôngthế có điêu kiện dầy dã về văn, mỹ, nghệ, khoa học để phải tự thấy là kémcỏi, không văn minh, thứ háng lập thành ấy nay đã được thay thế bằng cáchchiếu cô dến thực chất những thể hiện ít rực rỡ hơn, theo khía cạnh di sảnvăn hoá, (tư tưởng, công cụ, kỹ thuật, hí quyết nâu ăn, hay chi tiết y phục)hoặc theo khía cạnh môi trường văn hoú (căn cứ địa dư của các nền vănminh). Người ta tiến bộ tới đây là đã tới chỗ muốn xác định những khungcảnh thiên nhiên và xã hội cho cuộc sống của một nền văn minh, mà lề lốisử học cũ dã dề cập sai, hay ít ra cũng đã đề cập quá vội vàng. Chúng ta đón chào sự tiến bộ về phương pháp nghiên cứu ấy. Nhưng nhăn danh một người nghiên cíni, thuộc một giống dánnghèo nàn chậm tiến, từng bị đô hộ cá ngàn năm, lại từng bị lệ thuộc tinhthần thêm 900 năm nữa, với gán 100 năm sau cùng mất quyền tự do,chúng tôi thấy có bổn phận phải nói là KHÔNG DẾ, cái việc nghiên círuvề Lịch sử nền Văn minh Việt Nam. (1) Lòi của Maurice Crouzet trong bài tựa bộ sách: Lịch sử đại cươn^ các nềnvăn minh (Histoire génerale des civilisations): Qu’il y fait cTaillcurs, non pas UNE civilisation, mais DES civilisations sanshiérarchie de droit, fixée une fois pour loutes, voilà qui semble acquis: ethnologues,historiens, sociologues ont constaté que tout groupe humain organisé possède sacivilisation que même “un peuple sauvage” a sa civĩlisation propre. Khôm> (lễ là vì đ()ì V(n tùi liệu cũ của bân xứ, dù C() trên íỊŨÍy tỉdnẹmực den, cũtuị plidi nụìa cái diều ngiửyi bản xứ dã phải dón V kẻ mạnh dêtự mình làm sai diều mình nghĩ thực di. Không dễ lìi vì dối với tài liệu của người dô hộ, cũng vẫn phủi ngừadã chử/c viết V(n m()t dụng tâm chèn ép và khinh bỉ người bản xứ. Klưĩng dẻ là vì bao nhiêu t()n tích, văn, mỹ. nghệ phẩm dián chếdộdô lu), ai dám nói chắc là không bị kể d() lư) tưírc docư? Củ những nhântài nữa, vê khoa học, cpiân sự, văn nghệ, công nghệ, ai dám nói chắc làđã không bị hắt đem về chính cpiốc dể phục vụ cho chính cpư)c? (Cả V(rìhình thức là tiến Cííng nữa). Không dễ nữa là vì sống trong lòng bàn tay ke bạo tàn vù tham lam,làm gì C() ai dai mà đi khoe khôn, khoe giỏi ... dể mất hết hay sao? N()i chung, thì ngay trong nluĩng gì là huv hoàng lộng lẫy của cácnền văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Hy Lap, Ba Tư, La Mũ ... C() ai dặt vấnđê là dã không có sự đóng góp phần nao của những người (ý những thuộcquốc của cúc dểqiuíc ấy? Nói riêng, thì qua những cổ vật, tác phẩm mỹnghệ chứng minh trình độ tiến hoá văn minh rực rỡ của Trung Hoa ở cácđời Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, v.v... chúng tôi nhìn thấy dườngnhư có những giọt mồ hôi nước mắt của cha ông chúng t()i g()p vào. Nhưng tất nhiên ai cũng nnưín hỏi: bằng C(y cụ thể là dâu? Thì dấy chính là ,sợi dây trói của phưc/ng pháp, cho nghi ng(ỳ khôngchứ/c kể lù xác định V(à diện mạo thật của nưự nền văn minh vẫn cứ bị chebớt di, không bằng tấm mùn nọ cũng bằng tấm màn kia, dể chinh phươngpháp nghiên cứu gọi là đã tiến cũng chưa tiến dược bao nhiêu. Cần phải phú vỡ vòng dây trói ấy, mới tìm giải thích nổi cho nhiềusự kiện lịch sử mù hiện tư(/ng đã khác vớ/ thực chất, d ể soi roi bâng các()ng kính nhận thức theo các khía cạnh, mà thấy thực nó là gì, thì mới phủhợp V(ýị cà diễn trình của lịch sử. ông kính quan trong hơn cả đã khôngphải là của một cá nhản mình, dù C(í hết sức để khách quan, trong trìnhđộ nhận thức của thế kỷ XX hiện tcú, ma là của chính người ở từng thời kỳlịch sứ muốn nghiên cứu, trong trình đ() hiểu biết và trong những điềukiện sinh sống của từng thời kỳ ấy. Trong sách này, chúng tôi dã làm C()ng việc tìm tòi bằng lê lối ấy dếnhận dịnh ra nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều: