Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 1
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.31 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
g Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọng của công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội. Quan điểm này được thể hiện rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6-1998: "Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân". Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 1Việt Nam môi trường và cuộc sống Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trườngViệt Nam môi trường và cuộc sốngĐảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọngcủa công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xãhội. Quan điểm này được thể hiện rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày25-6-1998: Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân,toàn dân.Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc giađến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh: Bảo vệmôi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổchức, cộng đồng và của mọi người dân.Các tổ chức bao gồm nhiều loại hình, như các tổ chức kinh tế, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội. Cộng đồng có thể được hiểu theo nghĩa rộng trên phạm vitoàn xã hội, nhưng thông thường được hiểu là cộng đồng ở cơ sở, tức lànhóm người sống tại cùng một địa phương hoặc dưới sự quản lý củacùng một chính quyền địa phương. Các tổ chức, cộng đồng, tuy có tínhchất và đặc điểm khác nhau, nhưng đều phát huy vai trò trong hoạtđộng bảo vệ môi trường.Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28-11-1992 về công tác quản lýkhoa học và công nghệ, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngày càngphát triển. Hiện nay, có hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Cáchội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và nhiều các trung tâm hoạt độngtrong lĩnh vực khoa học và công nghệ tại các tỉnh và thành phố. Các hộiViệt Nam môi trường và cuộc sốngnày nói chung không có hệ thống tới cơ sở, mà thường là tập hợp cácnhà chuyên môn trong một lĩnh vực nhất định để tiến hành các hoạtđộng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tư vấn đào tạo vàchuyển giao công nghệ. Cho đến nay, các hội đã đóng góp ý kiến xâydựng các chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường, như Luật Bảo vệmôi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệmôi trường quốc gia,... Đối với một số dự án quan trọng, như Dự ánxây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La, các hội đã được yêu cầu nghiêncứu đóng góp ý kiến cho báo cáo nghiên cứu khả thi của công trìnhnày, trong đó có phần về đánh giá tác động môi trường. Nhiều điềukiến nghị đã được các cơ quan có thẩm quyền xem xét và chấp nhận.Tuy không có hệ thống tổ chức đến tận cơ sở, nhưng các hội vẫn có thểtổ chức thực hiện nhiều hoạt động tại các địa phương trong cả nước,thông qua các đề tài nghiên cứu, các dự án phát triển trong các lĩnh vựcsản xuất, xã hội và bảo vệ môi trường, thí dụ như Hội Khoa học Kỹthuật lâm nghiệp Việt Nam trong việc bảo vệ rừng và các khu bảo tồnthiên nhiên.Các tổ chức chính trị - xã hội, như Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liênhiệp Phụ nữ Việt Nam,... có hệ thống tổ chức từ Trung ương tới cơ sở,vì vậy có điều kiện và vai trò quan trọng trong việc huy động hội viêncùng nhân dân địa phương thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môitrường tại địa phương. Các chương trình lớn của quốc gia có liên quanđến môi trường, như Chương trình 327 trước đây về phủ xanh đấttrống, đồi núi trọc, Chương trình 5 triệu ha rừng hiện nay, Chương trìnhViệt Nam môi trường và cuộc sốngNước sạch và vệ sinh nông thôn,... có thành công hay không, phầnquyết định là ở các hoạt động của cộng đồng ở địa phương.Các dự án do Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ để xây dựngnhững mô hình về cải thiện điều kiện sinh hoạt và bảo vệ môi trườngchỉ có thể đạt kết quả tốt, nếu mô hình phù hợp với nhu cầu và đặcđiểm của địa phương, được nhân dân chấp nhận và nhất là sau khi dựán kết thúc, có thể được tiếp tục nhân ra, nhằm giải quyết vấn đề trongphạm vi rộng hơn.Ngay với các dự án do Chính phủ đầu tư toàn bộ, như dự án về xâydựng hệ thống dẫn và cấp nước phục vụ dân sinh, thì cộng đồng địaphương phải đảm bảo việc khai thác sử dụng có hiệu quả và có tráchnhiệm bảo quản, duy trì công trình. Nếu không, sẽ xảy ra trường hợpcha chung không ai khóc, công trình sẽ không phát huy được côngdụng mong muốn và sẽ mau chóng hư hỏng.Cộng đồng địa phương còn có thể đóng góp ý kiến cho các chủ trương,chính sách của Nhà nước và các dự án đầu tư, nhất là những gì có tácđộng trực tiếp tới môi trường, tới sản xuất và đời sống của nhân dân tạiđó.Vì vậy, thực hiện nguyên tắc Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra là một trong các biện pháp quan trọng để xã hội hóa công tác bảovệ môi trường. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 1Việt Nam môi trường và cuộc sống Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trườngViệt Nam môi trường và cuộc sốngĐảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam đặt vị trí quan trọngcủa công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động phát triển kinh tế xãhội. Quan điểm này được thể hiện rõ trong Chỉ thị số 36/CT-TW ngày25-6-1998: Bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn quân,toàn dân.Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 2-12-2003 của Thủ tướngChính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc giađến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 cũng nhấn mạnh: Bảo vệmôi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của các cấp, các ngành, các tổchức, cộng đồng và của mọi người dân.Các tổ chức bao gồm nhiều loại hình, như các tổ chức kinh tế, tổ chứcchính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội. Cộng đồng có thể được hiểu theo nghĩa rộng trên phạm vitoàn xã hội, nhưng thông thường được hiểu là cộng đồng ở cơ sở, tức lànhóm người sống tại cùng một địa phương hoặc dưới sự quản lý củacùng một chính quyền địa phương. Các tổ chức, cộng đồng, tuy có tínhchất và đặc điểm khác nhau, nhưng đều phát huy vai trò trong hoạtđộng bảo vệ môi trường.Theo Nghị định số 35/HĐBT ngày 28-11-1992 về công tác quản lýkhoa học và công nghệ, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngày càngphát triển. Hiện nay, có hàng trăm đơn vị hội viên thuộc Liên hiệp Cáchội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và nhiều các trung tâm hoạt độngtrong lĩnh vực khoa học và công nghệ tại các tỉnh và thành phố. Các hộiViệt Nam môi trường và cuộc sốngnày nói chung không có hệ thống tới cơ sở, mà thường là tập hợp cácnhà chuyên môn trong một lĩnh vực nhất định để tiến hành các hoạtđộng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, tư vấn đào tạo vàchuyển giao công nghệ. Cho đến nay, các hội đã đóng góp ý kiến xâydựng các chính sách, luật pháp về bảo vệ môi trường, như Luật Bảo vệmôi trường, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Chiến lược Bảo vệmôi trường quốc gia,... Đối với một số dự án quan trọng, như Dự ánxây dựng Nhà máy Thủy điện Sơn La, các hội đã được yêu cầu nghiêncứu đóng góp ý kiến cho báo cáo nghiên cứu khả thi của công trìnhnày, trong đó có phần về đánh giá tác động môi trường. Nhiều điềukiến nghị đã được các cơ quan có thẩm quyền xem xét và chấp nhận.Tuy không có hệ thống tổ chức đến tận cơ sở, nhưng các hội vẫn có thểtổ chức thực hiện nhiều hoạt động tại các địa phương trong cả nước,thông qua các đề tài nghiên cứu, các dự án phát triển trong các lĩnh vựcsản xuất, xã hội và bảo vệ môi trường, thí dụ như Hội Khoa học Kỹthuật lâm nghiệp Việt Nam trong việc bảo vệ rừng và các khu bảo tồnthiên nhiên.Các tổ chức chính trị - xã hội, như Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liênhiệp Phụ nữ Việt Nam,... có hệ thống tổ chức từ Trung ương tới cơ sở,vì vậy có điều kiện và vai trò quan trọng trong việc huy động hội viêncùng nhân dân địa phương thực hiện nhiều hoạt động bảo vệ môitrường tại địa phương. Các chương trình lớn của quốc gia có liên quanđến môi trường, như Chương trình 327 trước đây về phủ xanh đấttrống, đồi núi trọc, Chương trình 5 triệu ha rừng hiện nay, Chương trìnhViệt Nam môi trường và cuộc sốngNước sạch và vệ sinh nông thôn,... có thành công hay không, phầnquyết định là ở các hoạt động của cộng đồng ở địa phương.Các dự án do Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế tài trợ để xây dựngnhững mô hình về cải thiện điều kiện sinh hoạt và bảo vệ môi trườngchỉ có thể đạt kết quả tốt, nếu mô hình phù hợp với nhu cầu và đặcđiểm của địa phương, được nhân dân chấp nhận và nhất là sau khi dựán kết thúc, có thể được tiếp tục nhân ra, nhằm giải quyết vấn đề trongphạm vi rộng hơn.Ngay với các dự án do Chính phủ đầu tư toàn bộ, như dự án về xâydựng hệ thống dẫn và cấp nước phục vụ dân sinh, thì cộng đồng địaphương phải đảm bảo việc khai thác sử dụng có hiệu quả và có tráchnhiệm bảo quản, duy trì công trình. Nếu không, sẽ xảy ra trường hợpcha chung không ai khóc, công trình sẽ không phát huy được côngdụng mong muốn và sẽ mau chóng hư hỏng.Cộng đồng địa phương còn có thể đóng góp ý kiến cho các chủ trương,chính sách của Nhà nước và các dự án đầu tư, nhất là những gì có tácđộng trực tiếp tới môi trường, tới sản xuất và đời sống của nhân dân tạiđó.Vì vậy, thực hiện nguyên tắc Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểmtra là một trong các biện pháp quan trọng để xã hội hóa công tác bảovệ môi trường. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
13 trang 137 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0