Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 10
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến ra biển trong tương laiCác nỗ lực chính trong quản lý biển Các nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái tài nguyên biển và vùng ven bờ nói trên chủ yếu là: chặt phá rừng đầu nguồn; xói lở bờ biển; sa bồi và nghẽn bùn ở cửa sông, cửa đầm, phá; sử dụng đất gây nghèo kiệt; khai khoáng ven biển; lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu; xây dựng đường sá và cảng biển; xả nước thải không qua xử lý; du lịch ven biển; phú dưỡng do nuôi trồng thủy sản và ô...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 10Việt Nam môi trường và cuộc sống Tiến ra biển trong tương laiCác nỗ lực chính trong quản lý biểnCác nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái tài nguyên biển và vùng ven bờ nói trênchủ yếu là: chặt phá rừng đầu nguồn; xói lở bờ biển; sa bồi và nghẽn bùn ở cửasông, cửa đầm, phá; sử dụng đất gây nghèo kiệt; khai khoáng ven biển; lạm dụngphân bón và thuốc trừ sâu; xây dựng đường sá và cảng biển; xả nước thải khôngqua xử lý; du lịch ven biển; phú dưỡng do nuôi trồng thủy sản và ô nhiễm do cácnguồn công nghiệp.Các nguồn tài nguyên và môi trường biển và vùng bờ của đất nước có tầm quantrọng trực tiếp đối với hàng chục triệu người dân nông thôn, đặc biệt đối với hơn17 triệu dân sống ở các huyện ven biển và các đảo ven bờ. Cho nên, Việt Nam đãcó nhiều nỗ lực bảo vệ và quản lý vùng bờ theo hướng hiệu quả và bền vững, vớiquan điểm là nguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải được sử dụng dài lâu, vừa thỏamãn được nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái, vừaduy trì được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.Chính phủ, các ngành và các địa phương đã có những nỗ lực quản lý biển và vùngbờ, đặc biệt từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1993). Một hệ thống thể chếquản lý môi trường từ Trung ương xuống địa phương và các ngành liên quan đượcthiết lập và ngày càng được tăng cường. Vai trò của cộng đồng trong quản lý tàiViệt Nam môi trường và cuộc sốngnguyên và môi trường bờ được xác nhận và họ bước đầu được lôi cuốn vào tiếntrình quản lý.Các chính sách về quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và biển nói riêngđã được ban hành ngày càng nhiều, trong đó quan trọng là các luật: Bảo vệ môitrường, Khoáng sản, Đất đai, Dầu khí, Hàng hải, Tài nguyên nước, Thủy sản (vừathông qua tháng 11 năm 2003). Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm2010 và định hướng đến năm 2020; Chiến lược Bảo tồn và quản lý đất ngập nướcquốc gia, cũng như các kế hoạch hành động quốc gia về môi trường, về bảo tồn đadạng sinh học và ứng cứu sự cố tràn dầu đã được Chính phủ thông qua. Đặc biệt làChỉ thị 36-CT/TW về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1998) đã chỉ ra những quan điểm lớn của Đảngvà Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường nói chung và biển nói riêng. Gần đây,Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam hướng tớiphát triển bền vững đất nước, trong đó có đề cập đến môi trường biển, vùng bờ vànghề cá. Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chỉ đạo việc sửa đổi LuậtBảo vệ môi trường để trình Quốc hội vào năm 2005 và Bộ Thủy sản đã chuẩn bịChiến lược Bảo vệ môi trường ngành thủy sản đến năm 2010, Chiến lược Khaithác hải sản đến năm 2020 và Kế hoạch Hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam đểtrình Thủ tướng phê duyệt trong năm 2004.Bộ Thủy sản được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về các khu bảo tồn biển theotinh thần của điều 8c, Nghị định 43-NĐ/CP về quy định chức năng, nhiệm vụ vàcơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản, ký tháng 5-2003. Căn cứ vào Luật Thủy sản, BộThủy sản đã tiến hành quy hoạch hệ thống 15 khu bảo tồn biển ưu tiên cấp quốcgia và soạn Quy chế quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam để trình Chính phủphê duyệt và ban hành trong năm 2004. Một số khu bảo tồn biển như Cát Bà, HạLong, Côn Đảo, Hòn Mun, Cù Lao Chàm đã bắt đầu được quản lý với sự trợ giúpViệt Nam môi trường và cuộc sốngcủa các tổ chức quốc tế như UNESCO, WB, GEF, UNDP, IUCN, WWF,DANIDA, Sida, CIDA, ADB và FFI.Nhiều cơ quan đã tiến hành các hoạt động điều tra nghiên cứu biển và vùng venbờ, đáng kể là Chương trình điều tra nghiên cứu biển KHCN 06 và Chương trìnhKhoa học công nghệ Nhà nước về tài nguyên và môi trường KHCN 07. Cácchương trình này đã cung cấp nhiều cứ liệu về môi trường và tài nguyên phục vụcho công tác quản lý biển và vùng bờ thời gian qua. Đặc biệt đã thiết lập và đưavào hoạt động Hệ thống quan trắc môi trường biển quốc gia từ năm 1995 và ở mộtsố địa phương ven biển.Đã áp dụng công cụ đánh giá tác động môi trường đối với các dự án phát triểnriêng lẻ ở vùng bờ, nhưng còn thiếu các công cụ áp dụng với các dự án quy hoạchvà đầu tư cấp vùng. Đặc biệt trong giai đoạn 1996 - 2000, Chính phủ đã hỗ trợ mởdự án quốc gia về Nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ ViệtNam (mã số KHCN 06-07). Đây là Dự án đầu tiên do chính các nhà khoa học vàquản lý Việt Nam thực hiện. Kết quả của Dự án bao gồm: Xây dựng Báo cáophương pháp luận quản lý tổng hợp vùng bờ Việt Nam; Hồ sơ môi trường vùng bờViệt Nam và hai vùng bờ Cát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng; xây dựng Khuôn khổHành động quản lý vùng bờ Việt Nam và Phương án quản lý tổng hợp vùng bờCát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng; một bộ Átlat về vùng bờ Việt Nam và hai khu vựctrình diễn nói trên.Khung III.14. RẠN TRÀO - NỒI CƠM CỦA NGƯỜI XUÂN TỰĐó là một rạn san hô ngầm ở thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnhKhánh Hòa, bên bờ vịnh Văn Phong. Đây là một bãi san hô ngầm có diện tíchViệt Nam môi trường và cuộc sốngrộng khoảng 40ha. Mỗi khi thủy triều xuống, bãi san hô nhô lên khỏi mặt nước.Trong màu sương khói của vịnh Văn Phong lúc hoàng hôn, Rạn Trào trông như ditích vỡ vụn của những tường thành cổ.Rạn Trào có cả san hô cứng (độ che phủ đến 60%) và san hô mềm (độ che phủ10%). Tuy nhiên, nét đặc trưng cho Rạn Trào là loài cá thia và cá bàng chài. Ngoàira còn có các nhóm cá kinh tế như cá mú, cá hồng, cá kẽm, ... Thật đáng tiếc, trongthời gian trước năm 2001, việc khai thác đá san hô bừa bãi, đào đìa nuôi tôm sú đãlàm cho nguồn lợi hải sản của Rạn Trào chỉ còn chừng 10% so với những năm1980. Nhiều loài hải sản quý thường đánh bắt trước đây như bào ngư, hải sâm, cámú,... đã gần sạch bóng. Những loài rất phong phú trước đây như ghẹ, cầu gai,...đã trở nên hiếm hoi.Sự suy thoái nguồn lợi Rạn Trào đe dọa trực tiếp đến đời sống của trên 800 hộ vớitrên 4.000 người của thôn Xuân Tự, mà thu nhập chính của họ dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 10Việt Nam môi trường và cuộc sống Tiến ra biển trong tương laiCác nỗ lực chính trong quản lý biểnCác nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy thoái tài nguyên biển và vùng ven bờ nói trênchủ yếu là: chặt phá rừng đầu nguồn; xói lở bờ biển; sa bồi và nghẽn bùn ở cửasông, cửa đầm, phá; sử dụng đất gây nghèo kiệt; khai khoáng ven biển; lạm dụngphân bón và thuốc trừ sâu; xây dựng đường sá và cảng biển; xả nước thải khôngqua xử lý; du lịch ven biển; phú dưỡng do nuôi trồng thủy sản và ô nhiễm do cácnguồn công nghiệp.Các nguồn tài nguyên và môi trường biển và vùng bờ của đất nước có tầm quantrọng trực tiếp đối với hàng chục triệu người dân nông thôn, đặc biệt đối với hơn17 triệu dân sống ở các huyện ven biển và các đảo ven bờ. Cho nên, Việt Nam đãcó nhiều nỗ lực bảo vệ và quản lý vùng bờ theo hướng hiệu quả và bền vững, vớiquan điểm là nguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải được sử dụng dài lâu, vừa thỏamãn được nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái, vừaduy trì được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.Chính phủ, các ngành và các địa phương đã có những nỗ lực quản lý biển và vùngbờ, đặc biệt từ sau khi có Luật Bảo vệ môi trường (1993). Một hệ thống thể chếquản lý môi trường từ Trung ương xuống địa phương và các ngành liên quan đượcthiết lập và ngày càng được tăng cường. Vai trò của cộng đồng trong quản lý tàiViệt Nam môi trường và cuộc sốngnguyên và môi trường bờ được xác nhận và họ bước đầu được lôi cuốn vào tiếntrình quản lý.Các chính sách về quản lý tài nguyên và môi trường nói chung và biển nói riêngđã được ban hành ngày càng nhiều, trong đó quan trọng là các luật: Bảo vệ môitrường, Khoáng sản, Đất đai, Dầu khí, Hàng hải, Tài nguyên nước, Thủy sản (vừathông qua tháng 11 năm 2003). Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm2010 và định hướng đến năm 2020; Chiến lược Bảo tồn và quản lý đất ngập nướcquốc gia, cũng như các kế hoạch hành động quốc gia về môi trường, về bảo tồn đadạng sinh học và ứng cứu sự cố tràn dầu đã được Chính phủ thông qua. Đặc biệt làChỉ thị 36-CT/TW về Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (1998) đã chỉ ra những quan điểm lớn của Đảngvà Nhà nước về công tác bảo vệ môi trường nói chung và biển nói riêng. Gần đây,Chính phủ đã chỉ đạo xây dựng Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam hướng tớiphát triển bền vững đất nước, trong đó có đề cập đến môi trường biển, vùng bờ vànghề cá. Hiện nay, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chỉ đạo việc sửa đổi LuậtBảo vệ môi trường để trình Quốc hội vào năm 2005 và Bộ Thủy sản đã chuẩn bịChiến lược Bảo vệ môi trường ngành thủy sản đến năm 2010, Chiến lược Khaithác hải sản đến năm 2020 và Kế hoạch Hành động bảo tồn rùa biển Việt Nam đểtrình Thủ tướng phê duyệt trong năm 2004.Bộ Thủy sản được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về các khu bảo tồn biển theotinh thần của điều 8c, Nghị định 43-NĐ/CP về quy định chức năng, nhiệm vụ vàcơ cấu tổ chức của Bộ Thủy sản, ký tháng 5-2003. Căn cứ vào Luật Thủy sản, BộThủy sản đã tiến hành quy hoạch hệ thống 15 khu bảo tồn biển ưu tiên cấp quốcgia và soạn Quy chế quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam để trình Chính phủphê duyệt và ban hành trong năm 2004. Một số khu bảo tồn biển như Cát Bà, HạLong, Côn Đảo, Hòn Mun, Cù Lao Chàm đã bắt đầu được quản lý với sự trợ giúpViệt Nam môi trường và cuộc sốngcủa các tổ chức quốc tế như UNESCO, WB, GEF, UNDP, IUCN, WWF,DANIDA, Sida, CIDA, ADB và FFI.Nhiều cơ quan đã tiến hành các hoạt động điều tra nghiên cứu biển và vùng venbờ, đáng kể là Chương trình điều tra nghiên cứu biển KHCN 06 và Chương trìnhKhoa học công nghệ Nhà nước về tài nguyên và môi trường KHCN 07. Cácchương trình này đã cung cấp nhiều cứ liệu về môi trường và tài nguyên phục vụcho công tác quản lý biển và vùng bờ thời gian qua. Đặc biệt đã thiết lập và đưavào hoạt động Hệ thống quan trắc môi trường biển quốc gia từ năm 1995 và ở mộtsố địa phương ven biển.Đã áp dụng công cụ đánh giá tác động môi trường đối với các dự án phát triểnriêng lẻ ở vùng bờ, nhưng còn thiếu các công cụ áp dụng với các dự án quy hoạchvà đầu tư cấp vùng. Đặc biệt trong giai đoạn 1996 - 2000, Chính phủ đã hỗ trợ mởdự án quốc gia về Nghiên cứu xây dựng kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ ViệtNam (mã số KHCN 06-07). Đây là Dự án đầu tiên do chính các nhà khoa học vàquản lý Việt Nam thực hiện. Kết quả của Dự án bao gồm: Xây dựng Báo cáophương pháp luận quản lý tổng hợp vùng bờ Việt Nam; Hồ sơ môi trường vùng bờViệt Nam và hai vùng bờ Cát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng; xây dựng Khuôn khổHành động quản lý vùng bờ Việt Nam và Phương án quản lý tổng hợp vùng bờCát Bà - Hạ Long và Đà Nẵng; một bộ Átlat về vùng bờ Việt Nam và hai khu vựctrình diễn nói trên.Khung III.14. RẠN TRÀO - NỒI CƠM CỦA NGƯỜI XUÂN TỰĐó là một rạn san hô ngầm ở thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnhKhánh Hòa, bên bờ vịnh Văn Phong. Đây là một bãi san hô ngầm có diện tíchViệt Nam môi trường và cuộc sốngrộng khoảng 40ha. Mỗi khi thủy triều xuống, bãi san hô nhô lên khỏi mặt nước.Trong màu sương khói của vịnh Văn Phong lúc hoàng hôn, Rạn Trào trông như ditích vỡ vụn của những tường thành cổ.Rạn Trào có cả san hô cứng (độ che phủ đến 60%) và san hô mềm (độ che phủ10%). Tuy nhiên, nét đặc trưng cho Rạn Trào là loài cá thia và cá bàng chài. Ngoàira còn có các nhóm cá kinh tế như cá mú, cá hồng, cá kẽm, ... Thật đáng tiếc, trongthời gian trước năm 2001, việc khai thác đá san hô bừa bãi, đào đìa nuôi tôm sú đãlàm cho nguồn lợi hải sản của Rạn Trào chỉ còn chừng 10% so với những năm1980. Nhiều loài hải sản quý thường đánh bắt trước đây như bào ngư, hải sâm, cámú,... đã gần sạch bóng. Những loài rất phong phú trước đây như ghẹ, cầu gai,...đã trở nên hiếm hoi.Sự suy thoái nguồn lợi Rạn Trào đe dọa trực tiếp đến đời sống của trên 800 hộ vớitrên 4.000 người của thôn Xuân Tự, mà thu nhập chính của họ dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 162 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 136 0 0 -
13 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 133 0 0