Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 15
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đa dạng sinh họcCác loài sinh vật, được hình thành và phát triển trên trái đất hàng trăm triệu năm đã và đang bị đe dọa bởi các hoạt động của con người, nhiều loài đang bị suy giảm một cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ở ngưỡng cửa của sự diệt vong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống bị phá huỷ, do săn bắt quá mức và do sự tấn công một cách dữ dội của các loài nhập cư cũng như sự cạnh tranh của các kẻ thù khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 15Việt Nam môi trường và cuộc sống Đa dạng sinh họcCác loài sinh vật, được hình thành và phát triển trên trái đất hàng trăm triệu nămđã và đang bị đe dọa bởi các hoạt động của con người, nhiều loài đang bị suy giảmmột cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ở ngưỡng cửa của sự diệtvong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống bị phá huỷ, do săn bắt quámức và do sự tấn công một cách dữ dội của các loài nhập cư cũng như sự cạnhtranh của các kẻ thù khác. Các chu trình hoá học và thuỷ văn tự nhiên đang bị phávỡ do việc phá rừng và mỗi năm có hàng tỷ tấn đất mặt đã bị bào mòn và cuốn trôitheo các dòng nước xuống các ao hồ, đại dương. Mối đe dọa đối với các loài sinhvật hiện nay là chưa từng có: chưa lúc nào trong lịch sử sự sống mà một số lượnglớn các loài lại bị đe doạ tuyệt diệt trong một thời gian ngắn như vậy. Nguy cơ đốivới các loài sinh vật ngày càng tăng do áp lực dân số tăng lên một cách nhanhchóng, cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật được sử dụng không đúng chỗ.Loài người đang phá hủy một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giánhất mà không thể thay thế được trên thế giới, đó là sự đa dạng sinh học - cơ sởcủa sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của chính họ. Tất cả tàisản quý giá đó rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của loài người hiệnnay, trong tương lai, cũng như đã đáp ứng cho tổ tiên trước kia. Thế nhưng loàiViệt Nam môi trường và cuộc sốngngười đã không biết giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá đó mà lại đang khai thácquá mức, tiêu hao và phá hủy nó với danh nghĩa là để phát triển. Sự suy thoái đadạng sinh học trên trái đất đang hàng ngày, hàng giờ âm thầm phá hủy khả năngphát triển của loài người.Việt Nam , cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những thửthách lớn về vấn đề môi trường. Để nuôi sống khoảng 80 triệu dân và chắc chắn sẽcòn nhiều hơn nữa trong những năm sắp tới, chúng ta đã và đang phải khai thácmột cách ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, biển, động vật, thựcvật làm cho các loại tài nguyên quý giá này bị cạn kiệt một cách nhanh chóng. Đểđảm bảo sự phát triển bền vững, đối với các loại tài nguyên sinh học, là dạng tàinguyên có khả năng tái tạo được, điều quan trọng là tạo được sản lượng ổn địnhtối đa mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cơ sở. Sản lượng này hoàn toàn cóhạn và không thể khai thác quá khả năng chịu đựng, nếu không muốn làm giảmnăng suất trong tương lai. Vấn đề là phải biết kiềm chế, biết cách sử dụng mộtcách khôn khéo, và làm ổn định nhu cầu trong giới hạn cho phép bằng cách sớmổn định dân số, nâng cao nhận thức của mọi người về đa dạng sinh học đối vớicuộc sống của họ, và tăng quyền chủ động của họ trong việc quản lý, sử dụng vàbảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào đó.Việt Nam môi trường và cuộc sốngĐa dạng sinh học ở Việt NamViệt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đadạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùngcận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên tính đa dạng sinh học ởViệt Nam . Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đãđược hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừng thông, rừng hỗn loại lá kimvà lá rộng chiếm ưu thế ở vùng á nhiệt đới, rừng thưa cây họ dầu, rừng thườngxanh ưu thế cây họ đậu ở địa hình thấp, rừng ngập mặn chiếm ưu thế ở ven biểnchâu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng tràm ở Đồng bằng Nam Bộ, rừng trenứa thuần loại, và hỗn giao gỗ, tre, nứa ở nhiều nơi.Việt Nam môi trường và cuộc sốngMặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dàinhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Chođến nay, đã thống kê được 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch (Viện Sinh tháivà Tài nguyên sinh vật), khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo và 826 loài nấm.Theo dự đoán của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽlên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng trên 5.000 loài đã được nhân dân ta dùnglàm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ,tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam cònnhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng và rất nhiều loài có tiềmnăng là nguồn cung cấp sản vật quan trọng nh ư dược liệu chẳng hạn. Hơn nữa, hệthực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy hệ thực vật Việt Nam không cócác họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi đặc hữu (như các chi Vietnamosasa,chi Le cỏ, Colobogyne) nhưng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vậtở miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) và hơn 40% tổng số loài thực vật toànquốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài đặc hữu này tập trung ở bốn khuvực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ởmiền Trung, cao nguyên L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 15Việt Nam môi trường và cuộc sống Đa dạng sinh họcCác loài sinh vật, được hình thành và phát triển trên trái đất hàng trăm triệu nămđã và đang bị đe dọa bởi các hoạt động của con người, nhiều loài đang bị suy giảmmột cách nhanh chóng, thậm chí có một số loài đang ở ngưỡng cửa của sự diệtvong mà nguyên nhân chủ yếu là do môi trường sống bị phá huỷ, do săn bắt quámức và do sự tấn công một cách dữ dội của các loài nhập cư cũng như sự cạnhtranh của các kẻ thù khác. Các chu trình hoá học và thuỷ văn tự nhiên đang bị phávỡ do việc phá rừng và mỗi năm có hàng tỷ tấn đất mặt đã bị bào mòn và cuốn trôitheo các dòng nước xuống các ao hồ, đại dương. Mối đe dọa đối với các loài sinhvật hiện nay là chưa từng có: chưa lúc nào trong lịch sử sự sống mà một số lượnglớn các loài lại bị đe doạ tuyệt diệt trong một thời gian ngắn như vậy. Nguy cơ đốivới các loài sinh vật ngày càng tăng do áp lực dân số tăng lên một cách nhanhchóng, cũng như các tiến bộ khoa học kỹ thuật được sử dụng không đúng chỗ.Loài người đang phá hủy một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giánhất mà không thể thay thế được trên thế giới, đó là sự đa dạng sinh học - cơ sởcủa sự sống còn, sự thịnh vượng và sự phát triển bền vững của chính họ. Tất cả tàisản quý giá đó rất cần thiết để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày của loài người hiệnnay, trong tương lai, cũng như đã đáp ứng cho tổ tiên trước kia. Thế nhưng loàiViệt Nam môi trường và cuộc sốngngười đã không biết giữ gìn nguồn tài nguyên quý giá đó mà lại đang khai thácquá mức, tiêu hao và phá hủy nó với danh nghĩa là để phát triển. Sự suy thoái đadạng sinh học trên trái đất đang hàng ngày, hàng giờ âm thầm phá hủy khả năngphát triển của loài người.Việt Nam , cũng như nhiều nước khác trên thế giới đang đứng trước những thửthách lớn về vấn đề môi trường. Để nuôi sống khoảng 80 triệu dân và chắc chắn sẽcòn nhiều hơn nữa trong những năm sắp tới, chúng ta đã và đang phải khai thácmột cách ồ ạt các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng, biển, động vật, thựcvật làm cho các loại tài nguyên quý giá này bị cạn kiệt một cách nhanh chóng. Đểđảm bảo sự phát triển bền vững, đối với các loại tài nguyên sinh học, là dạng tàinguyên có khả năng tái tạo được, điều quan trọng là tạo được sản lượng ổn địnhtối đa mà không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cơ sở. Sản lượng này hoàn toàn cóhạn và không thể khai thác quá khả năng chịu đựng, nếu không muốn làm giảmnăng suất trong tương lai. Vấn đề là phải biết kiềm chế, biết cách sử dụng mộtcách khôn khéo, và làm ổn định nhu cầu trong giới hạn cho phép bằng cách sớmổn định dân số, nâng cao nhận thức của mọi người về đa dạng sinh học đối vớicuộc sống của họ, và tăng quyền chủ động của họ trong việc quản lý, sử dụng vàbảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên mà cuộc sống của họ phụ thuộc vào đó.Việt Nam môi trường và cuộc sốngĐa dạng sinh học ở Việt NamViệt Nam được xem là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đadạng sinh học. Do sự khác biệt lớn về khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùngcận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên tính đa dạng sinh học ởViệt Nam . Một dải rộng các thảm thực vật bao gồm nhiều kiểu rừng phong phú đãđược hình thành ở các độ cao khác nhau, như các rừng thông, rừng hỗn loại lá kimvà lá rộng chiếm ưu thế ở vùng á nhiệt đới, rừng thưa cây họ dầu, rừng thườngxanh ưu thế cây họ đậu ở địa hình thấp, rừng ngập mặn chiếm ưu thế ở ven biểnchâu thổ sông Cửu Long và sông Hồng, rừng tràm ở Đồng bằng Nam Bộ, rừng trenứa thuần loại, và hỗn giao gỗ, tre, nứa ở nhiều nơi.Việt Nam môi trường và cuộc sốngMặc dù có những tổn thất quan trọng về diện tích rừng trong một thời kỳ kéo dàinhiều thế kỷ, hệ thực vật rừng Việt Nam vẫn còn phong phú về chủng loại. Chođến nay, đã thống kê được 11.373 loài thực vật bậc cao có mạch (Viện Sinh tháivà Tài nguyên sinh vật), khoảng 1.030 loài rêu, 2.500 loài tảo và 826 loài nấm.Theo dự đoán của các nhà thực vật học, số loài thực vật bậc cao có mạch ít nhất sẽlên đến 15.000 loài, trong đó có khoảng trên 5.000 loài đã được nhân dân ta dùnglàm nguồn lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ,tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác. Chắc rằng trong hệ thực vật Việt Nam cònnhiều loài mà chúng ta chưa biết công dụng của chúng và rất nhiều loài có tiềmnăng là nguồn cung cấp sản vật quan trọng nh ư dược liệu chẳng hạn. Hơn nữa, hệthực vật Việt Nam có mức độ đặc hữu cao. Tuy hệ thực vật Việt Nam không cócác họ đặc hữu và chỉ có khoảng 3% số chi đặc hữu (như các chi Vietnamosasa,chi Le cỏ, Colobogyne) nhưng số loài đặc hữu chiếm khoảng 33% số loài thực vậtở miền Bắc Việt Nam (Pocs Tamas, 1965) và hơn 40% tổng số loài thực vật toànquốc (Thái Văn Trừng, 1970). Phần lớn số loài đặc hữu này tập trung ở bốn khuvực chính: khu vực núi cao Hoàng Liên ở phía Bắc, khu vực núi cao Ngọc Linh ởmiền Trung, cao nguyên L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 264 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 162 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 136 0 0 -
13 trang 135 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 133 0 0