Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 2
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm của tài nguyên và môi trường nước lục địa của Việt NamNgày nay, hầu như mọi người đều hiểu rằng nước là một trong những nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản và quý giá nhất. Hàng loạt tài liệu khoa học công bố trong nhiều thế kỷ vừa qua trên thế giới đã nói lên điều đó. Khoảng hơn hai trăm năm trước đây, trong sách “Vân Đài loại ngữ”, nhà bác học Việt Nam Lê Quý Đôn đã viết: "Vạn vật không có nước không thể sống được, Mọi việc không có nước không thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 2Việt Nam môi trường và cuộc sốngĐặc điểm của tài nguyên và môi trường nước lục địa của Việt NamNgày nay, hầu như mọi người đều hiểu rằng nước là một trong những nguồn tàinguyên thiên nhiên cơ bản và quý giá nhất. Hàng loạt tài liệu khoa học công bốtrong nhiều thế kỷ vừa qua trên thế giới đã nói lên điều đó. Khoảng hơn hai trămnăm trước đây, trong sách “Vân Đài loại ngữ”, nhà bác học Việt Nam Lê QuýĐôn đã viết: Vạn vật không có nước không thể sống được, Mọi việc không có nước không thể thành được.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu nói tuyệt vời trong huấn thị của Người tại Hộinghị Thủy lợi toàn miền Bắc họp tại Bắc Ninh, ngày 14-9-1959 như sau:Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi Tổ quốc l à đất nước; có đất và cónước, thì mới thành Tổ quốc. Có đất lại có nước thì dân giàu nước mạnh...... Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nước điều hoà với nhau để nâng caođời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội1.Việt Nam môi trường và cuộc sốngMột số người cho rằng, nước trong thế kỷ XXI sẽ quý như dầu mỏ trong thế kỷXX. Nói như vậy không sai, nhưng chưa phải hoàn toàn đúng vì dầu mỏ tác độngchủ yếu về năng lượng, còn nước thì tác động đến mọi mặt của cuộc sống vậtchất và tinh thần của con người. Tài nguyên nước ngọt, ở Việt Nam tương đốiphong phú, đa dạng, nhưng lại rất phức tạp về tính chất và đang có những diễnbiến mà nếu không được quản lý tích cực và kịp thời sẽ đem lại những khó khănto lớn cho cuộc sống của người dân và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước.Thuận lợi cơ bản: Tài nguyên nước tương đối phong phúVề nước mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nướcmưa, trong đó bốc hơi trở lại không trung 1.000mm, còn lại 941mm hình thànhmột lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, cóthể hứng được một lượng nước bằng 3.870 m3 mỗi năm; hoặc 10,6 m3 tức10.600 lít nước mỗi ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất,tổng nhu cầu về nước trong một ngày bình quân theo đầu người, bao gồm cảnước sinh hoạt, nước cung cấp cho nông nghiệp và công nghiệp cũng chỉ vàokhoảng 7.400 lít/người.ngày; bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nôngnghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp. Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nướcsinh hoạt cấp cho mỗi người/ngày hiện nay chỉ mới vào khoảng 100 - 150 lít.Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là cung cấp cho nhân dân nông thôn khoảng70 lít/người.ngày vào năm 2010 và 140 lít/người.ngày vào năm 2020. Ở một sốvùng đặc biệt khan hiếm nước vào mùa khô, như vùng Lục Khu thuộc tỉnh CaoBằng, mục tiêu phấn đấu hiện nay là cung cấp cho mỗi người, mỗi ngày 15 lítnước. Chỉ riêng nguồn nước ngọt từ mưa tiềm năng đã vượt khá xa yêu cầu vềcấp nước.Việt Nam môi trường và cuộc sốngNgoài nguồn nước mặt từ mưa, Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do cáccon sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng,sông Mã, sông Cả, sông Mê Công. Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3, gấp1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới nhưsông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một lượng nước từViệt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên lượng này không đáng kể so vớitổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam . Các phụ lưu của sông MêCông, như Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển mộtlượng nước khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các nước láng giềng như Cộng hoàdân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào, Campuchia, nhưng rồi từ các nước này lượngnước đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long.Tổng hợp hai nguồn nước mặt: nguồn hình thành trên lãnh thổ quốc gia và nguồntừ nước ngoài chảy vào, nói một cách khái quát, Việt Nam có tổng lượng nướcmặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trongnước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%.Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng thức khác nhau như sông, hồ,kênh, rạch, đầm phá, vừa lưu giữ, vận chuyển, chuyển hóa nước, vừa tạo nên tàinguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đadạng.Việt Nam môi trường và cuộc sốngVề sông, nước ta có 2.360 con sông với chiều dài từ 10km trở lên và 26 phân lưucủa các sông lớn. Trong đó, có 9 sông có lưu vực lớn hơn 10.000km2 là sôngHồng, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sôngThu Bồn, sông Ba, sông Srê Pok - Sê San, sông Đồng Nai và sông Cửu Long.Theo lưu vực và yêu cầu quản lý nguồn nước, có thể phân chia các sông ViệtNam thành ba nhóm: nhóm thượng nguồn ở nước ngoài, hạ nguồn ở Việt Namnhư sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai; nhóm thượng nguồn ở ViệtNam, hạ nguồn ở ngoài nước như sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang; nhóm cómột số sông nhánh thượng nguồn ở Việt Nam, trung nguồn ở nước ngoài và hạnguồn sông chính ở Việt Nam như sông Mê Công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam môi trường và cuộc sống - Phần 2Việt Nam môi trường và cuộc sốngĐặc điểm của tài nguyên và môi trường nước lục địa của Việt NamNgày nay, hầu như mọi người đều hiểu rằng nước là một trong những nguồn tàinguyên thiên nhiên cơ bản và quý giá nhất. Hàng loạt tài liệu khoa học công bốtrong nhiều thế kỷ vừa qua trên thế giới đã nói lên điều đó. Khoảng hơn hai trămnăm trước đây, trong sách “Vân Đài loại ngữ”, nhà bác học Việt Nam Lê QuýĐôn đã viết: Vạn vật không có nước không thể sống được, Mọi việc không có nước không thể thành được.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có câu nói tuyệt vời trong huấn thị của Người tại Hộinghị Thủy lợi toàn miền Bắc họp tại Bắc Ninh, ngày 14-9-1959 như sau:Việt Nam ta có hai tiếng Tổ quốc, ta cũng gọi Tổ quốc l à đất nước; có đất và cónước, thì mới thành Tổ quốc. Có đất lại có nước thì dân giàu nước mạnh...... Nhiệm vụ của chúng ta là làm cho đất với nước điều hoà với nhau để nâng caođời sống nhân dân, xây dựng chủ nghĩa xã hội1.Việt Nam môi trường và cuộc sốngMột số người cho rằng, nước trong thế kỷ XXI sẽ quý như dầu mỏ trong thế kỷXX. Nói như vậy không sai, nhưng chưa phải hoàn toàn đúng vì dầu mỏ tác độngchủ yếu về năng lượng, còn nước thì tác động đến mọi mặt của cuộc sống vậtchất và tinh thần của con người. Tài nguyên nước ngọt, ở Việt Nam tương đốiphong phú, đa dạng, nhưng lại rất phức tạp về tính chất và đang có những diễnbiến mà nếu không được quản lý tích cực và kịp thời sẽ đem lại những khó khănto lớn cho cuộc sống của người dân và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước.Thuận lợi cơ bản: Tài nguyên nước tương đối phong phúVề nước mặt, trung bình hàng năm lãnh thổ Việt Nam nhận được 1.944mm nướcmưa, trong đó bốc hơi trở lại không trung 1.000mm, còn lại 941mm hình thànhmột lượng nước mặt khoảng 310 tỷ m3. Tính bình quân, mỗi người dân Việt, cóthể hứng được một lượng nước bằng 3.870 m3 mỗi năm; hoặc 10,6 m3 tức10.600 lít nước mỗi ngày. Trong lúc tại các nước công nghiệp phát triển nhất,tổng nhu cầu về nước trong một ngày bình quân theo đầu người, bao gồm cảnước sinh hoạt, nước cung cấp cho nông nghiệp và công nghiệp cũng chỉ vàokhoảng 7.400 lít/người.ngày; bao gồm 340 lít cho sinh hoạt, 2.540 lít cho nôngnghiệp và 4.520 lít cho công nghiệp. Ở nước ta, tại các đô thị lớn, lượng nướcsinh hoạt cấp cho mỗi người/ngày hiện nay chỉ mới vào khoảng 100 - 150 lít.Mục tiêu của Chính phủ Việt Nam là cung cấp cho nhân dân nông thôn khoảng70 lít/người.ngày vào năm 2010 và 140 lít/người.ngày vào năm 2020. Ở một sốvùng đặc biệt khan hiếm nước vào mùa khô, như vùng Lục Khu thuộc tỉnh CaoBằng, mục tiêu phấn đấu hiện nay là cung cấp cho mỗi người, mỗi ngày 15 lítnước. Chỉ riêng nguồn nước ngọt từ mưa tiềm năng đã vượt khá xa yêu cầu vềcấp nước.Việt Nam môi trường và cuộc sốngNgoài nguồn nước mặt từ mưa, Việt Nam hiện còn có nguồn nước rất lớn do cáccon sông xuyên biên giới đem từ lãnh thổ các nước ngoài vào như sông Hồng,sông Mã, sông Cả, sông Mê Công. Lượng nước này ước tính bằng 520 tỷ m3, gấp1,7 lần lượng nước ngọt hình thành trong nước. Một số sông xuyên biên giới nhưsông Kỳ Cùng ở Lạng Sơn, Bằng Giang ở Cao Bằng, chuyển một lượng nước từViệt Nam qua lãnh thổ Trung Quốc. Tuy nhiên lượng này không đáng kể so vớitổng lượng nước hình thành trên lãnh thổ Việt Nam . Các phụ lưu của sông MêCông, như Nậm Rốm, Sê Kông, Sê Băng Hiêng, Sê San, Srê Pok chuyển mộtlượng nước khá lớn từ lãnh thổ Việt Nam vào các nước láng giềng như Cộng hoàdân chủ nhân dân Triều Tiên, Lào, Campuchia, nhưng rồi từ các nước này lượngnước đó lại chảy trở lại vào Đồng bằng sông Cửu Long.Tổng hợp hai nguồn nước mặt: nguồn hình thành trên lãnh thổ quốc gia và nguồntừ nước ngoài chảy vào, nói một cách khái quát, Việt Nam có tổng lượng nướcmặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3. Trong đó phần hình thành trongnước là 310 tỷ, chiếm 37%; phần từ nước ngoài vào là 520 tỷ, chiếm 63%.Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng thức khác nhau như sông, hồ,kênh, rạch, đầm phá, vừa lưu giữ, vận chuyển, chuyển hóa nước, vừa tạo nên tàinguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đadạng.Việt Nam môi trường và cuộc sốngVề sông, nước ta có 2.360 con sông với chiều dài từ 10km trở lên và 26 phân lưucủa các sông lớn. Trong đó, có 9 sông có lưu vực lớn hơn 10.000km2 là sôngHồng, sông Thái Bình, sông Kỳ Cùng - Bằng Giang, sông Mã, sông Cả, sôngThu Bồn, sông Ba, sông Srê Pok - Sê San, sông Đồng Nai và sông Cửu Long.Theo lưu vực và yêu cầu quản lý nguồn nước, có thể phân chia các sông ViệtNam thành ba nhóm: nhóm thượng nguồn ở nước ngoài, hạ nguồn ở Việt Namnhư sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai; nhóm thượng nguồn ở ViệtNam, hạ nguồn ở ngoài nước như sông Kỳ Cùng, sông Bằng Giang; nhóm cómột số sông nhánh thượng nguồn ở Việt Nam, trung nguồn ở nước ngoài và hạnguồn sông chính ở Việt Nam như sông Mê Công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường Việt Nam bảo vệ môi trường tài nguyên môi trường môi trường biển môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 164 0 0 -
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 144 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 139 0 0 -
13 trang 137 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 134 0 0