Danh mục

Việt Nam thuộc top 5 mục tiêu tấn công công nghệ nhiều nhất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam thuộc top 5 mục tiêu tấn công công nghệ nhiều nhất Trong quý II, Kaspersky Lab đã ngăn chặn hơn 540 triệu âm mưu xâm phạm máy tính toàn cầu và Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị tấn công nhiều nhất. Kaspersky Lab vừa công bố bản tổng kết tình hình bảo mật quý II. Theo đó, các sản phẩm của hãng đã ngăn chặn hơn 540 triệu âm mưu xâm phạm máy tính người dùng toàn cầu và Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị tấn công nhiều nhất....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam thuộc top 5 mục tiêu tấn công công nghệ nhiều nhất Việt Nam thuộc top 5 mục tiêu tấn công công nghệnhiều nhấtTrong quý II, Kaspersky Lab đã ngăn chặn hơn540 triệu âm mưu xâm phạm máy tính toàn cầuvà Việt Nam là một trong 5 quốc gia bị tấn côngnhiều nhất.Kaspersky Lab vừa công bố bản tổng kết tình hìnhbảo mật quý II. Theo đó, các sản phẩm của hãng đãngăn chặn hơn 540 triệu âm mưu xâm phạm máy tínhngười dùng toàn cầu và Việt Nam là một trong 5quốc gia bị tấn công nhiều nhất.Những quốc gia nằm trong top mục tiêu bị tấn côngnhiều nhất lần lượt là Trung Quốc (17.09%), Nga(11.36%), Ấn Độ (9.30%), Mỹ (5.96%) và Việt nam(5.44%).Các mạng lưới máy tính tấn công hàng loạt đã sửdụng tất cả những công nghệ tấn công có thể, cả cũlẫn mới, kèm theo lừa đảo để tiến hành các đợt xâmnhập.Tuy nhiên phương pháp tấn công truyền thống vẫn lànhắm vào những lỗ hổng phổ biến trong các chươngtrình và dịch vụ. Các lỗ hổng được chọn làm mục tiêuđể xâm nhập vào máy tính bằng một đoạn mã đặcbiệt – hay còn gọi là kỹ thuật exploit - có khả năng tựđộng thực hiện các công việc của hacker.Kaspersky đã phát hiện ra 8,5 triệu exploit trong quývừa qua, trong đó phổ biến nhất là mã độc nhắm vàolỗ hổng bảo mật trong chương trình Adobe Reader.Kaspersky còn cho biết hơn 33 triệu tập tin và ứngdụng bị lỗ hổng bảo mật đã được xác định trên máytính người dùng trong quý vừa qua. Trong đó, cứ 4máy tính thì có 1 máy có đến 7 lỗ hổng bảo mật chưađược vá lỗi.Bản báo cáo bảo mật của Kaspersky Lab cũng đưa racảnh báo về việc xác định các lỗ hổng bảo mật: “mộtmặt, việc xác định một lỗ hổng bảo mật cũng đồngnghĩa với việc nhà sản xuất phải cố gắng cung cấpbản vá sớm nhất có thể, bằng không nó có thể trởthành một thứ vũ khí rất lợi hại cho các mạng lưới tấncông hàng loạt bởi chúng thừa biết cách sử dụng thếnào cho thật hiệu quả”.Ngoài các thông tin bảo mật, các chuyên giaKaspersky Lab còn đưa ra những cảnh báo mới rấtquan trọng. Một trong những cảnh báo đó là việc cácmạng lưới tấn công hàng loạt đang khai thác cáctrang mạng xã hội phổ biến bằng các chiêu lừa đảomới.Likejacking là một hình thức tấn công mới đanghoành hành trong mạng xã hội Facebook. Nó xuấthiện theo chức năng “Like (thích) vốn cho phép cáctài khoản có thể tạo danh sách các chủ đề được họ ưathích.Tuy nhiên khi kích chuột vào một đường liên kết hấpdẫn, nạn nhân sẽ được đưa đến một trang có chứađoạn mã JavaScript, khi đó một cú kích chuột vào bấtkỳ vị trí nào trên trang nhằm kích hoạt chức năng“Like” cũng đồng nghĩa với việc nạn nhân đang gửiđường liên kết dẫn đến trang này tới tất cả ngườidùng khác nằm trong danh sách bạn bè của họ.Cứ như thế sẽ làm cho lượng người dùng viếng thămmột trang web tăng nhanh đột biến. Khi đó công tyquảng cáo sẽ trả tiền cho các mạng lưới tấn cônghàng loạt vì đã giúp thực hiện việc gia tăng lượngtruy cập trang web.Một phát hiện đáng kể khác trong quý 2 vừa qua làkhả năng tạo dựng và quản lý từ xa các botnet –mạng máy tính ma – bằng các tài khoản Twitter. Cáchacker đã công bố các câu lệnh botnet dưới dạng vănbản trên các trang tài khoản Twitter.May mắn là những người quản trị Twitter đã nhanhchóng phát hiện ra vấn đề trên và ngăn chặn kịp thờitất cả các tài khoản độc hại này.

Tài liệu được xem nhiều: