![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VIỆT NAM TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)_4
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.58 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết việt nam toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp (1946 – 1950)_4, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIỆT NAM TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)_4VIỆT NAM TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)Ở Nam Bộ, trong năm 1948 Pháp đã xây dựng được 2.000tháp canh.Trên các tuyến đường giao thông quan trọng, cứ từ 1- 2 khi lại có 1 thápcanh.Ở Bắc Bộ, Pháp xây dựng các cứ điểm nhỏ, với số quân đônghơn trước.Mật độ các cứ điểm cũng tăng lên. Ở Cao - Bắc -Lạng, đầu năm 1948 có68 vị trí, đến giữa năm đã tăng lên 79 vịtrí với số quân chiếm đóng từ2.500 lên 6.900 tên. Ở vùng TâyBắc, Đông Bắc, Pháp cho xây dựng thêm100 cứ điểm. Ở Liên khu III, Pháp cũng cho xây dựng thêm 53 cứ điểm,số quânchiếm đóng từ 12.000 lên 25.000 tên 1. Thực dân Pháp còntăngcường tuyển tính người Việt Nam vào các đội hương dũng (cónơigọi là lính dõng, thân binh, bảo an binh...) làm nhiệm vụcanh gác, tuầnphòng tại các làng xã. Mỗi khi kiểm soát đượcvùng nào là quân Pháptiến hành ngay việc bắt tính để tổ chức việc canh gác, dò xét, tuần tragiữ làng xã. Trên thực tế thực dânPháp và chính quyền bù nhìn tay saikhông đạt được kết quảmong muốn trong việc xây dựng lực lượnghương dũng, do ta tổchức tốt việc tuyên truyền, vận động thanh niênbỏ trốn. Vì vậy,số hương dũng mỗi tổng chỉ có từ 10 đến 15 người; đasố tỏ tháiđộ lừng chừng, chỉ trừ một số ít là hung hăng chống phácáchmạng. Song song với việc đẩy mạnh chính sách Dùng ngườiViệtđánh người Việt, thực dân Pháp tăng cường các hoạt độngcướp bóc,vơ vét, thực hiện chính sách lấy chiến tranh nuôichiến tranh.Ở miền Tây và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, quân Pháp cholính đi gặtlúa của dân, tổ chức thu mua thóc gạo. Ở Trung Bộ,địch làm rất quyếtliệt việc tập trung lúa và cướp lúa về đồn.Bằng cách cướp bóc và tập trung lúa, chúng đã thu được một sốlượnglúa khá lớn. Riêng tỉnh Khánh Hoà, năm 1949 chúng lấy6.000 tấn, năm1950 chúng cướp 80% mùa màng.Thực dân Pháp đặc biệt chú trọngviệc thu thuế. Chúng tiếptục duy tự chế độ thuế trực thu và thuế giánthu; đồng thời đặtthêm nhiều thứ thuế mới hết sức nặng nề. Ngoài thuế điền thổ làcácthứ thuế cư trú, thuế nước, thuế hằng tháng, thuế môn bài,thuế chứngthư, thuế thổ trạch, thuế bưu phí, thuế chợ, thuế sátsinh, thuế xe, thuếxa xỉ, thuế mạt chược, thuế nhà vệ sinh, thuếlấy rác và xử lí đổ rác thải,thuế giữ các súc vậtvà đồ đạc lưukho...Do bị khủng bố, bắt bớ, cướp bóc vơ vét, nhìn chung đờisống nhân dântrong các vùng địch tạm chiếm hết sức khó khăn.Nếu tính trung bình so với năm 1939, giá sinh hoạt của giới thợthuyềnngười Việt Nam cuối năm 1948 đắt hơn 115 lần 1.Đó làmột trongnhững nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranhcủa nhân dân tadưới nhiều hình thức phong phú, hoặc đấu tranhcông khai, hoặc bí mậtcất giấu thóc gạo, tài sản đưa ra vùng tựdo ủng hộ kháng chiến, chốnglại chính sách thuế khoá, từngbước làm thất bại âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt,Lấychiến tranh nuôi chiến tranh của thực dân Pháp.2- Chủ trương và hoạt động đẩy mạnh kháng chiến của ta sau chiếnthắng Việt BắcTrước âm mưu và hành động mới của thực dân Pháp, ngày15-1-1948,Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị mởrộng nhằm đánh giátình hình cuộc kháng chiến và đề ra nhiệmvụ cho giai đoạn mới.a) về chính trịĐảng và Nhà nước chủ trương tăng cường đoàn kết toàn dân,thực hiệnquân, dân nhất trí; chống âm mưu chia rẽ của thực dânPháp, phá tanchính quyền bù nhìn và tay sai; củng cố bộ máyNhà nước theo hướngtập trung, thống nhất để điều hành côngcuộc kháng chiến, kiến quốc.Khẩu hiệu lúc này vẫn là Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.Trong việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc,điều quantrọng là phải chấn chỉnh mặt trận dân tộc thống nhất.Việt Minh và LiênViệt là hai hình thức mặt trận thu hút đượcđông đảo các tầng lớp nhândân tham gia, nhưng từ năm 1948 đãxảy ra tình trạng chồng chéo,không thống nhất hoạt động giữahai mặt trận. Vì vậy Đảng chủ trươngthống nhất Việt Minh và Liên Việt thành một mặt trận duy nhất, trongđó, Liên Việt làhình thức tổ chức Mặt trận và Việt Minh là bộ phận nòngcốt.Trong quá trình thực hiện chủ trương thống nhất Việt Minhvà LiênViệt, Trung ương Đảng đã chỉ ra và kịp thời uốn nắnmột số khuyết điểmcủa các địa phương, như có nơi thiên về phát triển Liên Việt, gần nhưquên củng cố Việt Minh; có nơi lạichú trọng củng cố Việt Minh, khôngquan tâm phát triển LiênViệt; có nơi không lấy nguyên tắc hành độngchung giữa ViệtMinh và Liên Việt làm điểm trọng yếu trong việc chuẩnbịthống nhất.Nhằm tăng cường sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, các tổ chứcquần chúng cũng được kiện toàn và phát triển một bước. Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam đã mở rộng thêm đội ngũ.Những ngành cónghề chuyên môn và có đội ngũ công đoànviên đông đảo (Ngành Giáodục, Ngành Bưu điện...) được tổchức theo hệ thống dọc từ cơ sở lênđến toàn quốc. Hoạt động công đoàn các cấp được đẩy mạnh, đóng vaitrò quan trọng trong việc động viên và tổ chức công nhân thi đua pháthuy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống.Nhờ đó, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIỆT NAM TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)_4VIỆT NAM TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)Ở Nam Bộ, trong năm 1948 Pháp đã xây dựng được 2.000tháp canh.Trên các tuyến đường giao thông quan trọng, cứ từ 1- 2 khi lại có 1 thápcanh.Ở Bắc Bộ, Pháp xây dựng các cứ điểm nhỏ, với số quân đônghơn trước.Mật độ các cứ điểm cũng tăng lên. Ở Cao - Bắc -Lạng, đầu năm 1948 có68 vị trí, đến giữa năm đã tăng lên 79 vịtrí với số quân chiếm đóng từ2.500 lên 6.900 tên. Ở vùng TâyBắc, Đông Bắc, Pháp cho xây dựng thêm100 cứ điểm. Ở Liên khu III, Pháp cũng cho xây dựng thêm 53 cứ điểm,số quânchiếm đóng từ 12.000 lên 25.000 tên 1. Thực dân Pháp còntăngcường tuyển tính người Việt Nam vào các đội hương dũng (cónơigọi là lính dõng, thân binh, bảo an binh...) làm nhiệm vụcanh gác, tuầnphòng tại các làng xã. Mỗi khi kiểm soát đượcvùng nào là quân Pháptiến hành ngay việc bắt tính để tổ chức việc canh gác, dò xét, tuần tragiữ làng xã. Trên thực tế thực dânPháp và chính quyền bù nhìn tay saikhông đạt được kết quảmong muốn trong việc xây dựng lực lượnghương dũng, do ta tổchức tốt việc tuyên truyền, vận động thanh niênbỏ trốn. Vì vậy,số hương dũng mỗi tổng chỉ có từ 10 đến 15 người; đasố tỏ tháiđộ lừng chừng, chỉ trừ một số ít là hung hăng chống phácáchmạng. Song song với việc đẩy mạnh chính sách Dùng ngườiViệtđánh người Việt, thực dân Pháp tăng cường các hoạt độngcướp bóc,vơ vét, thực hiện chính sách lấy chiến tranh nuôichiến tranh.Ở miền Tây và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, quân Pháp cholính đi gặtlúa của dân, tổ chức thu mua thóc gạo. Ở Trung Bộ,địch làm rất quyếtliệt việc tập trung lúa và cướp lúa về đồn.Bằng cách cướp bóc và tập trung lúa, chúng đã thu được một sốlượnglúa khá lớn. Riêng tỉnh Khánh Hoà, năm 1949 chúng lấy6.000 tấn, năm1950 chúng cướp 80% mùa màng.Thực dân Pháp đặc biệt chú trọngviệc thu thuế. Chúng tiếptục duy tự chế độ thuế trực thu và thuế giánthu; đồng thời đặtthêm nhiều thứ thuế mới hết sức nặng nề. Ngoài thuế điền thổ làcácthứ thuế cư trú, thuế nước, thuế hằng tháng, thuế môn bài,thuế chứngthư, thuế thổ trạch, thuế bưu phí, thuế chợ, thuế sátsinh, thuế xe, thuếxa xỉ, thuế mạt chược, thuế nhà vệ sinh, thuếlấy rác và xử lí đổ rác thải,thuế giữ các súc vậtvà đồ đạc lưukho...Do bị khủng bố, bắt bớ, cướp bóc vơ vét, nhìn chung đờisống nhân dântrong các vùng địch tạm chiếm hết sức khó khăn.Nếu tính trung bình so với năm 1939, giá sinh hoạt của giới thợthuyềnngười Việt Nam cuối năm 1948 đắt hơn 115 lần 1.Đó làmột trongnhững nguyên nhân dẫn đến các phong trào đấu tranhcủa nhân dân tadưới nhiều hình thức phong phú, hoặc đấu tranhcông khai, hoặc bí mậtcất giấu thóc gạo, tài sản đưa ra vùng tựdo ủng hộ kháng chiến, chốnglại chính sách thuế khoá, từngbước làm thất bại âm mưu Dùng người Việt đánh người Việt,Lấychiến tranh nuôi chiến tranh của thực dân Pháp.2- Chủ trương và hoạt động đẩy mạnh kháng chiến của ta sau chiếnthắng Việt BắcTrước âm mưu và hành động mới của thực dân Pháp, ngày15-1-1948,Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị mởrộng nhằm đánh giátình hình cuộc kháng chiến và đề ra nhiệmvụ cho giai đoạn mới.a) về chính trịĐảng và Nhà nước chủ trương tăng cường đoàn kết toàn dân,thực hiệnquân, dân nhất trí; chống âm mưu chia rẽ của thực dânPháp, phá tanchính quyền bù nhìn và tay sai; củng cố bộ máyNhà nước theo hướngtập trung, thống nhất để điều hành côngcuộc kháng chiến, kiến quốc.Khẩu hiệu lúc này vẫn là Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết.Trong việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc,điều quantrọng là phải chấn chỉnh mặt trận dân tộc thống nhất.Việt Minh và LiênViệt là hai hình thức mặt trận thu hút đượcđông đảo các tầng lớp nhândân tham gia, nhưng từ năm 1948 đãxảy ra tình trạng chồng chéo,không thống nhất hoạt động giữahai mặt trận. Vì vậy Đảng chủ trươngthống nhất Việt Minh và Liên Việt thành một mặt trận duy nhất, trongđó, Liên Việt làhình thức tổ chức Mặt trận và Việt Minh là bộ phận nòngcốt.Trong quá trình thực hiện chủ trương thống nhất Việt Minhvà LiênViệt, Trung ương Đảng đã chỉ ra và kịp thời uốn nắnmột số khuyết điểmcủa các địa phương, như có nơi thiên về phát triển Liên Việt, gần nhưquên củng cố Việt Minh; có nơi lạichú trọng củng cố Việt Minh, khôngquan tâm phát triển LiênViệt; có nơi không lấy nguyên tắc hành độngchung giữa ViệtMinh và Liên Việt làm điểm trọng yếu trong việc chuẩnbịthống nhất.Nhằm tăng cường sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân, các tổ chứcquần chúng cũng được kiện toàn và phát triển một bước. Tổng Liênđoàn lao động Việt Nam đã mở rộng thêm đội ngũ.Những ngành cónghề chuyên môn và có đội ngũ công đoànviên đông đảo (Ngành Giáodục, Ngành Bưu điện...) được tổchức theo hệ thống dọc từ cơ sở lênđến toàn quốc. Hoạt động công đoàn các cấp được đẩy mạnh, đóng vaitrò quan trọng trong việc động viên và tổ chức công nhân thi đua pháthuy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống.Nhờ đó, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục đào tạo ôn thi đại học cao đẳng ôn thi tốt nghiệp sử 12 Tài liệu ôn thi môn lịch sử lớp 12Tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 202 0 0 -
Giáo trình Nguyên tắc phương pháp thẩm định giá (phần 1)
9 trang 168 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 95 0 0 -
Đề thi môn tài chính doanh nghiệp
5 trang 82 1 0 -
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 1
100 trang 80 0 0 -
14 trang 79 0 0
-
Gíao trình giao dịch đàm phán kinh doanh. Phần 2
102 trang 71 0 0 -
Đề cương môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh
7 trang 52 0 0 -
800 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý luyện thi Đại học hay và khó
97 trang 50 0 0