Danh mục

VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 (1 Tiết) - Giáo án lịch sử lớp 9

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.02 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức : học sinh nắm được _ Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp với Nhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm cho đời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ. _ Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này. 2/ Tư tưởng : Giáo dục cho học sinh lòng căm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 (1 Tiết) - Giáo án lịch sử lớp 9 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945 (1 Tiết) I/ MỤC TIÊU :1/ Kiến thức : học sinh nắm được_ Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, thực dân Pháp đã thỏa hiệp vớiNhật, rồi đầu hàng và câu kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta, làm chođời sống của các tầng lớp, các giai cấp vô cùng cực khổ._ Những nét chính về diễn biến của ba cuộc nổi dậy: khởi nghĩa Bắc Sơn,khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậynày.2/ Tư tưởng :Giáo dục cho học sinh lòng căm thù đế quốc phát xít Pháp – Nhật và lòngkính yêu, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta.3/ Kĩ năng :Tập dượt cho học sinh biết phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật, Pháp,biết đánh giá ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy đầu tiên và biết sử dụng bản đồ.II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG_ Lược đồ ba cuộc nổi dậy._ Các tài liệu về ách áp bức của Pháp – Nhật đối với nhân dân ta và cuộc nổidậy : khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ, binh biến Đô Lương._ Phiếu bài tập._ Sưu tầm chân dung nhân vật lịch sử: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị MinhKhai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập, Võ Văn Tần.III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :1/ Kiểm tra bài củ :2/ Giới thiệu bài mới :3/ Bài mới :I. TÌNH HÌNH THẾ GIỚI VÀ ĐÔNG DƯƠNGHoạt động của Thầy - trò Nội dung ghi bảngGv: cho học sinh đọc đoạn 1,2 trong SgkEm hãy tìm ra những nét mới về tình 1/ Tình hình thế giới và Đônghình thế giới và Đông Dương ? Dương : Học sinh trả lời theo Sgk. _ Tháng 9.1939 chiến tranh thếGv: cho học sinh đọc đoạn in nghiêng giới thứ II bùng nổ, Đức tấn côngtrong Sgk. Pháp  Pháp đầu hàng và làmNhấn mạnh : Pháp – Nhật cấu kết chặt tay sai cho Đức (6.1940).chẽ nhau để áp bức bóc lột nhân dân _ Ở Viễn Đông : Nhật xâm lượcĐông Dương. Song mỗi tên phát xít lại Trung Quốc, tiến sát biên giớicó các thủ đoạn thâm độc riêng để phục Việt – Trung.vụ quyền lợi của mình. _ Do bản chất phản động, PhápChứng minh những thủ đoạn thâm độc thoả hiệp với Nhật để đàn áp bóccủa Pháp – Nhật đối với nhân dân Đông lột nhân dân Đông Dương.Dương ? Học sinh trả lời theo Sgk.Gv chốt lại:_ Nhật lấn từng bước để biến ĐôngDương thành thuộc địa và căn cứ chiếntranh của chúng, biến chính quyền thựcdân Pháp thành công cụ để vơ vét của cảiphục vụ chiến tranh, đàn áp cách mạng_ Thực dân Pháp có nhiều thủ đoạn gianxảo, vừa để cung cấp cho Nhật nhưngvãn thu được lợi nhuận cao nhất như khithi hành chính sách “kinh tế chỉ huy”tăng thuế thu mua lúa gạo rẻ mạt, cưỡngbức …. 2/ Tình hình Việt Nam sau chiếnGv: có thể chứng minh thêm có trong tranh thế giới thứ IIsách hướng dẫn. Nhân dân chịu hai tầng áp bức,Hậu quả của các chính sách đó đối với bóc lột Nhật – Pháp.các tầng lớp nhân dân ta ở Việt Nam ?Chứng minh ? Cực khổ, điêu đứng …Hậu quả đó sẽ dẫn đến điều gì ? Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộcĐông Dương với đế quốc phát xít Nhật –Pháp trở nên sâu sắc.Mâu thuẩn đó sẽ đưa đến điều gì ? Bùng nổ khởi nghĩa.Vì sao thực sân Pháp và phát xít Nhậtthỏa hiễp với nhau để cùng thống trịĐông Dương ? Học sinh suy nghĩ trả lời.Gv nhấn mạnh :_ Vì Pháp không đủ sức chống Nhật._ Dựa vào Nhật để chống phá cách mạngĐông Dương, cai trị nhân dân ĐôngDương._ Còn phát xít Nhật muốn lợi dụng Phápđể kiếm lời và cũng chống phá cáchmạng Đông Dương, vơ vét sức người,sức của để phục vụ chiến tranh của Nhật.Gv kết luận : Chính sự áp bức bóc lột dãman của Nhật – Pháp làm cho mâu thuẩngiữa toàn thể dân tộc Đông Dương vớiNhật – Pháp sâu sắc và điều đó đã dẫnđến phong trào đấu tranh bùng lên mạnhmẽ.II/ NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA ĐẦU TIÊNHoạt động của Thầy - trò Nội dung ghi bảngNguyên nhân chung dẫn đến ba cuộckhởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biếnĐô Lương ? Học sinh tự trả lờiGv khái quát nguyên nhân chung :Khi chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ,với sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đốivới Nhật, cùng với những chính sáchphản động của Pháp ở Đông Dương đãthôi thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp– Nhật. 1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27 – 9 –Gv: cho học sinh đọc đoạn 1 trong Sgk. 1940) :Lý do dẫn đến khởi nghĩa Bắc Sơn ? Nổ ra là do Nhật kéo vào LạngGv kết hợp bài giảng với sử dụng bản đồ Sơn, chính quyền Pháp tan rã.để làm nổi bật 2 ý: Ngày 27 – 9 – 1940 Đảng bộ_ Đảng bộ Bắc Sơn đã kịp thời lợi dụng cộng sản địa phương lãnh đạođiều kiện thuận lợi (quân lính địch tan rã, nhân dân tước khí giới của línhhàng ngũ tay sai hoang mang) phát động Pháp và vũ trang khởi nghĩa.nhân dân vùng lên và giành được thắnglợi ngay khi khởi ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: