Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO
Số trang: 19
Loại file: ppt
Dung lượng: 642.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho khoa học công nghệ mới nhất thâm nhập vào VN và kết hợp với nguồn lao động dồi dào và chăm chỉ của VN làm cho năng suất lao động tăng lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆTNAMTRONGTIẾNTRÌNH GIANHẬP WThànhviênNhómbáocao:1. TrầnCôngLuận2. LãSơnKa TO 1. TrầnThịPhươngLan 2. HồDuyKhải 3. ĐỗĐăngBảoLinh NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. TổngquanvềWTO 2. Tính tất yếu về sự ra đời của WTO 3. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam 4. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi vào WTO5. Những kiến nghị đối với Việt Nam khi Gia nhâp WTO1.1. WTO là gì? WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995. Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau: • WTO là nơi đề ra những quy định• WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán• WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế• WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp1.2. Cơ sở hình thành WTO• WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT).• Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng.• Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể1.3. Quá trình phát triển• Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization - ITO) với mục đích thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa các nước.• 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào tháng 1/1948.• Ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Marốc), kết thúc Hiệp Uruguay, các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp của GATT1.4. Mục tiêu của WTO: Đốivớicácbên• Các bên ký kết thành lập ra WTO trong lĩnh vực kinh tế và thương mạiphải được thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủviệc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triểnổn định;• Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tíchcực để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốcgia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mạiquốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;• Các bên ký kết Hiệp định mong muốn đóng góp vào những mục tiêu nàybằng cách tham gia vào những thoả thuận tương hỗ và cùng có lợi theohướng giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác vàtheo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mạiquốc tế;• Các bên ký kết Hiệp định quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đabiên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắccơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chếthương mại đa biên này.1.4.MụctiêucủaWTO:Mụctiêuchung.ĐểtiếptụcthựchiệnmụctiêuchungcủaGATTtrước đây,WTOđãxácđịnhbamụctiêucụthểlà:• (1)Thúcđẩytăngtrưởngthươngmạihànghóavàdịch vụtrênthếgiới,• (2)Giảiquyếtcácbấtđồng,tranhchấpthươngmại giữacácnướcthànhviêntrongkhuônkhổcủahệ thốngthươngmạiđaphương,• (3)Nângcaomứcsống,tạocôngănviệclàmcho ngườidâncácnướcthànhviên.1.5. Chức năng của WTO1. WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO, cũng như cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp định nhiều bên.2. WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO.3. WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên;4. WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thành viên).5. Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó 1.6. Cơ cấu tổ chức của WTOWTO gồm các cấp độ quyền lực như sau: Hội nghị Bộ trưởng;Ðại hội đồng; Các tiểu ban.1. Hội nghị bộ trưởng: Hội nghị bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thànhviên của WTO. Cơ quan ra quyêt đinh cao nhât cua WTO là Hôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆTNAMTRONGTIẾNTRÌNH GIANHẬP WThànhviênNhómbáocao:1. TrầnCôngLuận2. LãSơnKa TO 1. TrầnThịPhươngLan 2. HồDuyKhải 3. ĐỗĐăngBảoLinh NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. TổngquanvềWTO 2. Tính tất yếu về sự ra đời của WTO 3. Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam 4. Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi vào WTO5. Những kiến nghị đối với Việt Nam khi Gia nhâp WTO1.1. WTO là gì? WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/1995. Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau: • WTO là nơi đề ra những quy định• WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán• WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế• WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp1.2. Cơ sở hình thành WTO• WTO ra đời trên cơ sở kế tục tổ chức tiền thân là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (The General Agreement on Tariffs and Trade – GATT).• Các nguyên tắc và các hiệp định của GATT được WTO kế thừa, quản lý, và mở rộng.• Không giống như GATT chỉ có tính chất của một hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể1.3. Quá trình phát triển• Hội nghị Bretton Woods năm 1944 đã đề xuất thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (International Trade Organization - ITO) với mục đích thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa các nước.• 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký kết Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào tháng 1/1948.• Ngày 15/4/1994, tại Marrakesh (Marốc), kết thúc Hiệp Uruguay, các thành viên của GATT đã cùng nhau ký Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục và phát triển sự nghiệp của GATT1.4. Mục tiêu của WTO: Đốivớicácbên• Các bên ký kết thành lập ra WTO trong lĩnh vực kinh tế và thương mạiphải được thực hiện với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủviệc làm và một khối lượng thu nhập và nhu cầu thực tế lớn và phát triểnổn định;• Các bên ký kết Hiệp định thừa nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực tíchcực để bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốcgia kém phát triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mạiquốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;• Các bên ký kết Hiệp định mong muốn đóng góp vào những mục tiêu nàybằng cách tham gia vào những thoả thuận tương hỗ và cùng có lợi theohướng giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác vàtheo hướng loại bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mạiquốc tế;• Các bên ký kết Hiệp định quyết tâm xây dựng một cơ chế thương mại đabiên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết tâm duy trì những nguyên tắccơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra cho cơ chếthương mại đa biên này.1.4.MụctiêucủaWTO:Mụctiêuchung.ĐểtiếptụcthựchiệnmụctiêuchungcủaGATTtrước đây,WTOđãxácđịnhbamụctiêucụthểlà:• (1)Thúcđẩytăngtrưởngthươngmạihànghóavàdịch vụtrênthếgiới,• (2)Giảiquyếtcácbấtđồng,tranhchấpthươngmại giữacácnướcthànhviêntrongkhuônkhổcủahệ thốngthươngmạiđaphương,• (3)Nângcaomứcsống,tạocôngănviệclàmcho ngườidâncácnướcthànhviên.1.5. Chức năng của WTO1. WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO, cũng như cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp định nhiều bên.2. WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên về những quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO.3. WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải quyết tranh chấp giữa các thành viên;4. WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thành viên).5. Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách kinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó 1.6. Cơ cấu tổ chức của WTOWTO gồm các cấp độ quyền lực như sau: Hội nghị Bộ trưởng;Ðại hội đồng; Các tiểu ban.1. Hội nghị bộ trưởng: Hội nghị bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thànhviên của WTO. Cơ quan ra quyêt đinh cao nhât cua WTO là Hôi ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 312 0 0
-
23 trang 195 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 149 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 137 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 130 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 103 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 93 0 0 -
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0