Việt Nam với việc đàm phán về quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích đề xuất của một số quốc gia đàm phán, đặc biệt là bản đề xuất của hoa kỳ trong mối tương quan với các hiệp định thương mại tự do song phương và với hệ thống pháp luật của một số nước, đưa ra một số kiến nghị cho Việt Nam khi tham gia đàm phán tpp về các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam với việc đàm phán về quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT VIỆT NAM VỚI VIỆC ĐÀM PHÁN VỀ QUYÏÌN SÚÃ HÛÄU TRÑ TUÏÅ TRONG KHUÖN KHÖÍ HIÏÅP ÀÕNH ÀÖËI TAÁC XUYÏN THAÁI BÒNH DÛÚNG VIỆT NAM ĐANG TÍCH CỰC THAM LÊ THỊ THU HÀ * GIA ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP). MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ VIỆT 1. Quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đối NAM SẼ CÒN GẶP NHIỀU KHÓ tác xuyên Thái Bình Dương KHĂN TRONG ĐÀM PHÁN CHÍNH Là một nội dung quan trọng trong Hiệp định LÀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT). ban đầu được ký kết giữa bốn quốc gia, bao gồm CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN Brunei, Chile, New Zealand và Singapore (sau SHTT MÀ CÁC QUỐC GIA ĐÀM đây gọi tắt là Hiệp định P4), ngoài một số quy PHÁN ĐƯA RA TRONG TPP ĐÃ định nằm rải rác ở phần đầu, các quy định về VƯỢT XA CÁC QUY ĐỊNH BAN ĐẦU quyền SHTT được đưa vào trong Chương 101 CỦA TPP VÀ CÁC CHUẨN MỰC với cấu trúc tương đối đơn giản2, chỉ có 7 điều QUỐC TẾ HIỆN NAY (HIỆP ĐỊNH khoản bao gồm các nguyên tắc về SHTT, các quy TRIPS). BÀI VIẾT PHÂN TÍCH ĐỀ định chung, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên quốc XUẤT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÀM gia và về hợp tác. PHÁN, ĐẶC BIỆT LÀ BẢN ĐỀ XUẤT Về các nguyên tắc, Hiệp định P4 đưa ra ba CỦA HOA KỲ TRONG MỐI TƯƠNG nguyên tắc: nguyên tắc về thúc đẩy sự phát triển QUAN VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG kinh tế, xã hội; nguyên tắc về đạt được sự cân MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG VÀ VỚI bằng về quyền và nghĩa vụ của người chủ sở hữu HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT quyền với lợi ích hợp pháp của người sử dụng và SỐ NƯỚC, ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN cộng đồng đối với các tài sản trí tuệ được bảo hộ; NGHỊ CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA nguyên tắc về tăng cường các quyền SHTT bằng ĐÀM PHÁN TPP VỀ CÁC VẤN ĐỀ việc loại bỏ các hoạt động thương mại đối với LIÊN QUAN ĐẾN SHTT. hàng hóa xâm phạm quyền SHTT. * Giảng viên Trường Đại học Ngoại thương 1 Xem Chapter 10, Trans-Paficic Strategic Economic Partnership Agreement, tại: http://www.mfat.govt.nz/downloads/trade- agreement/transpacific/main-agreement.pdf (truy cập 28/02/2012). 2 Chương 10 gồm 7 điều: Các định nghĩa (10.1), Các nguyên tắc về SHTT (10.2), Các quy định chung (10.3), Nhãn hiệu (10.4), Chỉ dẫn địa lý (10.5), Tên quốc gia (10.6) và Hợp tác (10.7)38 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 01(233) T1/2013 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Về đối tượng của quyền SHTT, Hiệp nhiều vấn đề, trong đó có SHTT, được mangđịnh P4 đưa ra quy định cụ thể điều chỉnh về ra trao đổi, đàm phán. Vòng đàm phán thứnhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên gọi quốc gia. 12 của TPP diễn ra tại Dallas, Texas Hoa Kỳ Đối với nhãn hiệu, quy định của Điều từ ngày 8-18/5/2012. Ở vòng đàm phán này,10.4 chỉ bổ sung thêm hai nghĩa vụ đối với các quốc gia đàm phán tiếp tục những vấncác bên là mỗi quốc gia phải tạo cơ hội cho đề còn tranh cãi ở vòng đàm phán trước vàcác bên có liên quan để phản đối một đơn chú trọng nhiều đến vấn đề thực thi quyềnđăng ký nhãn hiệu và yêu cầu hủy một nhãn SHTT và bằng sáng chế.hiệu đã được đăng ký. Ngoài nghĩa vụ mang Sau chín vòng đàm phán, ngàytính chất nội dung này, Điều 10.4 cũng 12/11/2011, các nhà lãnh đạo của chín quốckhuyến khích các bên sử dụng Thỏa ước gia tham gia đàm phán TPP, trong khuôn khổNice về phân loại quốc tế hàng hóa và dịch của Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Hon-vụ cho mục đích đăng ký nhãn hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Việt Nam với việc đàm phán về quyền sở hữu trí tuệ trong khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT VIỆT NAM VỚI VIỆC ĐÀM PHÁN VỀ QUYÏÌN SÚÃ HÛÄU TRÑ TUÏÅ TRONG KHUÖN KHÖÍ HIÏÅP ÀÕNH ÀÖËI TAÁC XUYÏN THAÁI BÒNH DÛÚNG VIỆT NAM ĐANG TÍCH CỰC THAM LÊ THỊ THU HÀ * GIA ĐÀM PHÁN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG (TPP). MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ VIỆT 1. Quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định đối NAM SẼ CÒN GẶP NHIỀU KHÓ tác xuyên Thái Bình Dương KHĂN TRONG ĐÀM PHÁN CHÍNH Là một nội dung quan trọng trong Hiệp định LÀ VẤN ĐỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ (SHTT). ban đầu được ký kết giữa bốn quốc gia, bao gồm CÁC NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN Brunei, Chile, New Zealand và Singapore (sau SHTT MÀ CÁC QUỐC GIA ĐÀM đây gọi tắt là Hiệp định P4), ngoài một số quy PHÁN ĐƯA RA TRONG TPP ĐÃ định nằm rải rác ở phần đầu, các quy định về VƯỢT XA CÁC QUY ĐỊNH BAN ĐẦU quyền SHTT được đưa vào trong Chương 101 CỦA TPP VÀ CÁC CHUẨN MỰC với cấu trúc tương đối đơn giản2, chỉ có 7 điều QUỐC TẾ HIỆN NAY (HIỆP ĐỊNH khoản bao gồm các nguyên tắc về SHTT, các quy TRIPS). BÀI VIẾT PHÂN TÍCH ĐỀ định chung, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên quốc XUẤT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐÀM gia và về hợp tác. PHÁN, ĐẶC BIỆT LÀ BẢN ĐỀ XUẤT Về các nguyên tắc, Hiệp định P4 đưa ra ba CỦA HOA KỲ TRONG MỐI TƯƠNG nguyên tắc: nguyên tắc về thúc đẩy sự phát triển QUAN VỚI CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG kinh tế, xã hội; nguyên tắc về đạt được sự cân MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG VÀ VỚI bằng về quyền và nghĩa vụ của người chủ sở hữu HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA MỘT quyền với lợi ích hợp pháp của người sử dụng và SỐ NƯỚC, ĐƯA RA MỘT SỐ KIẾN cộng đồng đối với các tài sản trí tuệ được bảo hộ; NGHỊ CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA nguyên tắc về tăng cường các quyền SHTT bằng ĐÀM PHÁN TPP VỀ CÁC VẤN ĐỀ việc loại bỏ các hoạt động thương mại đối với LIÊN QUAN ĐẾN SHTT. hàng hóa xâm phạm quyền SHTT. * Giảng viên Trường Đại học Ngoại thương 1 Xem Chapter 10, Trans-Paficic Strategic Economic Partnership Agreement, tại: http://www.mfat.govt.nz/downloads/trade- agreement/transpacific/main-agreement.pdf (truy cập 28/02/2012). 2 Chương 10 gồm 7 điều: Các định nghĩa (10.1), Các nguyên tắc về SHTT (10.2), Các quy định chung (10.3), Nhãn hiệu (10.4), Chỉ dẫn địa lý (10.5), Tên quốc gia (10.6) và Hợp tác (10.7)38 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 01(233) T1/2013 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT Về đối tượng của quyền SHTT, Hiệp nhiều vấn đề, trong đó có SHTT, được mangđịnh P4 đưa ra quy định cụ thể điều chỉnh về ra trao đổi, đàm phán. Vòng đàm phán thứnhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và tên gọi quốc gia. 12 của TPP diễn ra tại Dallas, Texas Hoa Kỳ Đối với nhãn hiệu, quy định của Điều từ ngày 8-18/5/2012. Ở vòng đàm phán này,10.4 chỉ bổ sung thêm hai nghĩa vụ đối với các quốc gia đàm phán tiếp tục những vấncác bên là mỗi quốc gia phải tạo cơ hội cho đề còn tranh cãi ở vòng đàm phán trước vàcác bên có liên quan để phản đối một đơn chú trọng nhiều đến vấn đề thực thi quyềnđăng ký nhãn hiệu và yêu cầu hủy một nhãn SHTT và bằng sáng chế.hiệu đã được đăng ký. Ngoài nghĩa vụ mang Sau chín vòng đàm phán, ngàytính chất nội dung này, Điều 10.4 cũng 12/11/2011, các nhà lãnh đạo của chín quốckhuyến khích các bên sử dụng Thỏa ước gia tham gia đàm phán TPP, trong khuôn khổNice về phân loại quốc tế hàng hóa và dịch của Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Hon-vụ cho mục đích đăng ký nhãn hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự do song phương Hệ thống pháp luật Pháp luật Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1016 4 0 -
62 trang 305 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 295 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 198 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 192 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0 -
10 trang 143 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
'Phần mềm tự do và phần mềm nguồn mở' Free and Open Source Software – Asia-Pacific Consultation
5 trang 135 0 0 -
11 trang 131 0 0