Danh mục

VỊNH XUÂN QUYỀN, truyền thuyết và thực tại

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.81 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vịnh Xuân Quyền là một trong những môn võ phát triển mạnh ngoài Trung Quốc (Việt Nam, Mỹ, Âu Châu). Vì khuôn khổ hạn hẹp của bài báo nên một khảo sát có tính khoa học về lịch sử và lý thuyết của môn phái không thể hoàn thành. Bài nầy chỉ ghi nhận những điều gom góp từ tư liệu, sự học hỏi và hiểu biết của tác giả.I- Nguồn gốc và phát triễn Tại Quảng Đông và Hương Cảng, hiện lưu hành 2 thuyết về nguồn gốc của môn Vịnh Xuân Quyền. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VỊNH XUÂN QUYỀN, truyền thuyết và thực tại VỊNH XUÂN QUYỀN, truyền thuyết và thực tạiVịnh Xuân Quyền là một trong những môn võ phát triển mạnh ngoài Trung Quốc(Việt Nam, Mỹ, Âu Châu). Vì khuôn khổ hạn hẹp của bài báo nên một khảo sát cótính khoa học về lịch sử và lý thuyết của môn phái không thể hoàn thành. Bài nầychỉ ghi nhận những điều gom góp từ tư liệu, sự học hỏi và hiểu biết của tác giả.I- Nguồn gốc và phát triễnTại Quảng Đông và Hương Cảng, hiện lưu hành 2 thuyết về nguồn gốc của mônVịnh Xuân Quyền.1) Thuyết của Diệp Vấn và Lương Quang Mãn :Thuyết của Diệp Vấn (Yip Man) cho Vịnh Xuân Quyền bắt nguồn từ Ngũ Mai s ưthái, một trong năm người tương truyền đã trốn thoát cuc hỏa thiêu chùa ThiếuLâm vào thế kỷ thứ 18. Bốn người kia là Phùng Đạo Đức, Chí Thiện thiền sư,Bạch Mi đạo nhân và Miêu Hiền.Ngũ Mai sư thái, sau khi nhìn một cuộc ấu đả giửa con hạc và con cáo, sáng tác ramôn quyền mới rồi truyền môn đó lại cho Nghiêm Vịnh Xuân. Nghiêm dạy lại chochồng là Lương Bác Trù. Lương Bác Trù sau đó cho tên là Vịnh Xuân Quyền.Đệ tử của Lương Bác Trù là y sỉ Lương Lan Quế. Lương Lan Quế truyền choHoàng Hoa Bảo, diễn viên của một đoàn hát dạo. Vào thời đó, Vịnh Xuân Môn chỉcó quyền thuật và môn đao pháp gọi là Bát trảm đao. Trong đi hát của Hoàng HoaBảo, có một người lái thuyền, tên là Lương Nhị Để, giỏi môn Lục điểm bán côn(môn côn pháp nầy Lương học với... Chí Thiện thiền sư!). Hai người trao đổi nhauquyền, đao và côn. Lương dựa theo lý thuyết của Vịnh Xuân để sáng tác raphương pháp Li côn (Niêm côn), tương tự như phương pháp Li thủ (Niêmthủ).Theo Lương Quang Mãn (Quảng Đông), Nghiêm Vịnh Xuân không học với NgũMai sư thái, mà sáng chế môn võ sau khi nhìn thấy bạch hạc đánh với thanh xà. Bàcùng với chồng là Lương Bác Trù đến Quảng Đông truyền dạy Vịnh Xuân Quyềncho bốn người hát dạo là Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Để, A Cẩm (còn có tên làĐại Hoa Diện Cẩm) và Tôn Phước.Lương Nhị Để truyền cho Lương Tán, người tỉnh Phật Sơn, một lương y với biệtdanh là Vịnh Xuân Quyền vương. Ông có bốn người học trò : hai đứa con trai làLương Xuân và Lương Bích, Mộc Nhân Hoa và Trần Hoa Thuận tự Hoa TiềnHoa.Trần Hoa Thuận có tất cả 16 học trò : con trai Trần Nhử Miên, những đệ tử NgôTrọng Tố, Lôi Nhử Tể, Diêu Tài, Quách Bảo Toàn, Diệp Vấn... Sau khi Trần HoaThuận mất, Diệp Vấn tiếp tục học với Ngô Trọng Tố. Sau đó Diệp Vấn đ ược maymắn thọ giáo với Lương Bích, con trai của Lương Tán.Trên đây chỉ ghi lại những điều được truyền lại trong giới võ thuật, dỉ nhiên chúngtôi không tin là chuyện Nghiêm Vịnh Xuân và Ngũ Mai có thật.2) Thuyết của Bành Nam và Diệp Chuẩn :Hiện nay tại tỉnh Quảng Đông, Vịnh Xuân Quyền vẩn đ ược truyền dạy.Theo Bành Nam (Pan Nam, 1909-1995), truyền nhân đời thứ hai của Lôi Nhử Tểvà Trần Nhử Miên, môn Vịnh Xuân bắt nguồn từ ni cô Nhất Trần. Bà có một đệ tửlà Trương Ngũ tự Than Thủ Ngũ, người tỉnh Hồ Nam.Theo Diệp Chuẩn (Yip Chun), con của Diệp Vấn, quyển Việt kịch sử nghi ên cứucủa Khiếu Hà Quân, có ghi lại : Trước triều Hoàng Đế Ung Chánh, sự phát triểncủa hát kịch ở tỉnh Quảng Đông rất hạn chế. Vì thiếu sự tổ chức qui mô. Dướitriều Hoàng Đế Ung Chánh (1723-1736), Trương Ngũ, tự Than Thủ Ngũ, ngườitỉnh Hồ Nam đem thuật hát kịch tới tỉnh Phật Sơn và tổ chức lại Hồng Hoa Hộiquán. Từ đó Việt kịch mới phát triển. Sách còn ghi thêm : Ngoài hát kịch ra,Than Thủ Ngũ còn giỏi võ thuật. Thế Than thủ của ông danh tiếng trong VõLâm.Diệp Chuẩn còn tìm được trong Trung Quốc hí khúc sử của Mảnh Dao, quyểnIII, trang 631, xuất bản lần thứ nhất vào năm 1968, đoạn văn như sau : Dưới triềuHoàng Đế Ung Chánh, Trương Ngũ không ở lại Kinh được, nên phải lẩn tránh tạiPhật Sơn. Ông còn có biệt danh là Than Thủ Ngũ, rất giỏi văn chương và võ thuật,tinh thông nhạc và thuật hát kịch. Ông đặc biệt giỏi môn võ của Thiêu Lâm tự. TạiPhật Sơn, ông truyền lại môn hát kịch và võ nghệ trong giới Hồng Thuyền đệ tửvà thành lập Hồng Hoa Hội quán. Cho tới nay, Trương Ngũ vẩn được tôn là tổmôn kịch của tỉnh Quảng Đông.Vì chuyện Trương Ngũ tới Phật Sơn xẩy ra dưới triều đại Hoàng Đế Ung Chánh(1723-1736), hơn một trăm năm sự tích Nghiêm Vịnh Xuân (dưới triều Hoàng ĐếĐạo Quang trị vì từ 1821 tới 1850) nên Diệp Chuẩn cho thuyết nầy đáng tin hơn.Vả lại thế Than thủ là một đặc kỹ của Vịnh Xuân Quyền, không tìm thấy trongmôn phái khác. Và theo Diệp Chuẩn, bộ pháp Nhị tự kiềm dương mã thích hợpvới sư di chuyển trên thuyền bè, nơi mà những người hát dạo thường sống!Theo Bành Nam, Vịnh Xuân Quyền truyền từ Than Thủ Ngũ (đầu thế kỷ t hứ 18)tới Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Để và Đại Hoa Diện Cẩm, người trong giới Hồngthuyền tử đệ.3) Những nơi phát triển Vịnh Xuân Quyền :Hiện nay tại Trung Quốc, Vịnh Xuân bành trướng tại tỉnh Quảng Đông. Tại QuảngChâu có Bành Nam, Sầm Năng; tại Phật Sơn có Lương Quang Mãn, Trần ỨngTùng, Châu Kiện Cường; tại Thuận Đức, có cháu nội của Trần Hoa Thuận; tại ÚcMôn, có Lương Quyền... Tất cả đều có ...

Tài liệu được xem nhiều: