Danh mục

Vitamin C có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 663.09 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vai trò của Vitamin C đối với cơ thể? Biểu hiện khi cơ thể thiếu Vitamin C? Các yếu tố ảnh hưởng đến vitamin C trong thực phẩm? BS Trần Thị Minh Hanh, phó giám đốc trung tâm dinh dưỡng TP.HCM cho biết vitamin C đóng vai trò rất quan trọng để duy trì sức khỏe và phòng chống bệnh tật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vitamin C có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể Vitamin C có vai trò rấtquan trọng đối với cơ thểVai trò của Vitamin C đối với cơ thể? Biểu hiện khi cơ thể thiếuVitamin C? Các yếu tố ảnh hưởng đến vitamin C trong thực phẩm?BS Trần Thị Minh Hanh, phó giám đốc trung tâm dinh dưỡng TP.HCM chobiết vitamin C đóng vai trò rất quan trọng để duy trì sức khỏe và phòngchống bệnh tật. Vitamin C bảo vệ cơ thể bằng rất nhiều cách, chủ yếu quacác chức năng như: chống oxy hóa, tổng hợp collagen, hệ tim mạch, hệ miễndịch,…Vai trò của Vitamin CChống oxy hóaVitamin C là một trong nhiều chất tham gia hệ thống phòng thủ chống oxyhóa của cơ thể. Các chất chống oxy hóa (vitamin E, beta-caroten, Vitamin C)có thể chuyển các tác nhân gây oxy hóa thành những chất vô hại và thải ranước tiểu. Vitamin C kết hợp với nhiều dạng gốc tự do và “quét dọn” chúngra khỏi cơ thể, giúp phục hồi Vitamin E trở lại dạng có khả năng chống oxyhóaNên thường xuyên bổ sung vào cơ thể vitamin C trong chế độ ăn hàng ngày.Tạo collagnenCollagen là thành phần protein chính của mô liên kết, xương, răng, sụn, davà mô sẹo. Collagen chiếm đến ¼ protein trong cơ thể. Vitamin C cần choquá trình tạo collagen từ trocollagen. Nếu thiếu Vitamin C sẽ giảm khả năngtổng hợp collagen. Lúc đó, sẹo sẽ khó lành, vỡ mao mạch, khiếm khuyếttrong quá trình hình thành xương và răng.Phòng chống bệnh tim mạchVitamin C còn giúp thành mạch máu vững chắc, đặc biệt quan trong đối vớimạch máu nuôi tim. Giúp chuyển cholesterol thành acid mật, bằng cáchgiảm tình trạng cholesterol trong máu. Chúng có thể làm giảm mức LDL-C(cholesterol có hại) và làm tăng HDL-C (loại có lợi). Loại vitamin này còngiúp hạn chế tăng huyết áp, chống tạo cục máu đông để giảm thuyên tắcmạch.Tăng cường hệ miễn dịchHỗ trợ sản xuất interferon – là loại protein do tế bào cơ thể tạo ra để chốnglại tác nhân gây bệnh, là thành phần đạm quan trọng của hệ miễn dịch. Cầnthiết cho các tế bào miễn dịch – đó là tế bào T và bạch cầu. Từ đó làm mạnhchức năng của hệ miễn dịch, làm tăng phản ứng dị ứng.Tổng hợp chất dẫn truyền thần kinhVitamin C có hàm lượng cao trong mô não và tuyến thượng thận. Tham giatạo các chất dẫn truyền thần kinh như: Norepinephrine, Serotnin, acid aminTyrosine.Thải độcCần thiết cho hệ thống chuyển hóa thải độc của nhiều loại thuốc trong cơthể, là giảm độc tính của thuốc và chuyển các phần từ độc thành dạng có thểđào thải qua nước tiểu. Thải độc nhiều hóa chất gây ung thư. Có khả năngkết hợp với các kim loại nặng và làm chúng trở nên vô hại.Phối hợp tốt trong sử dụng sắt, canxi và acid folic.Vitamin C giúp hấp thu tốt chất sắt nguồn gốc thực vật. Hỗ trợ chuyển sắt từhuyết thanh vào ferritin để dự trữ ở gan và phóng thích sắt từ ferritin vàohuyết thanh khi có nhu cầu. Giúp hấp thu tốt canxi bằng cách ngăn caxichuyển thành dạng khó hòa tan. Chuyển acid folic từ dạng không hoạt độngthành dạng hoạt động và giữ ổn định ở dạng hoạt động, ngăn ngừa mất quanước tiểu.Biểu hiện khi thiếu Vitamin CChảy máu nướu khi đánh răng, chấm xuất huyết trên da, dễ bị vết bầm trênda, dễ bị bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là cúm và viêm hô hấp. Xương yếu cóthể cong vẹo, dễ trật khớp, đau khớp. Người yếu ớt, thiếu năng lượng đểhoạt động, tiêu hóa kém, lâu lành vết thương, vết mổ, răng xiêu vẹo, dễ gãy,rụng, phù.Cơ chế hấp thu và chuyển hóaKhi ăn với lượng nhỏ khoảng 100mg Vitamin C thì hấp thu đến 80-90%.Tuy nhiên, nếu tiêu thụ ở mức 1.5g Vitamin C thì cơ thể chỉ hấp thu được49%. Dùng liều lượng lớn Vitamin C (uống liều cao) thì nó sẽ không đượchấp thu hết và tồn tại trong ruột gây tiêu chảy. Hàm lượng Vitamin C trongmáu tùy thuộc chế độ ăn, 1,2-1,5mg/100ml (nếu ăn tối thiểu 100mg VitaminC/ngày) và 0,1-0,2mg/100ml (nếu ăn dưới 10mg Vitamin C/ngày).Nếu 100mg (hoặc hơn) Vitamin C được hấp thu thì Vitamin C trong máutăng rất cao, lượng thừa sẽ được tế bào các mô nhận về hoặc thải qua nướctiểu. Trong cơ thể, hàm lượng Vitamin C cao nhất ở mô tuyến yên, tuyếnthượng thận (cao gấp 50 lần trong máu). Các mô khác như mắt, não, thận,phổi, gan thì Vitamin C cũng cao gấp từ 5-30 lần trong máu. Mô cơ khôngchứa nhiều Vitamin C nhưng lượng cơ lớn sẽ chứa lượng Vitamin C đáng kể(khoảng 600mg Vitamin C trong cơ thể người nặng 70kg).Tổng dự trữ Vitamin C trong cơ thể từ 1,2-2g (200mg/kg) với lượng ăn vào100mg/ngày, đủ bảo vệ cơ thể chống lại bệnh Scorbut trong 90 ngày. Ngoàira, Vitamin C chuyển hóa thành acid oxalic sẽ gây ra sỏi oxalat. Do đó,người bị sạn thận, suy thật không nên dùng nhiều Vitamin C.Vitamin C có nhiều trong hoa quả.Đối tượng có nguy cơ thiếu Vitamin CLà người hút thuốc lá, trẻ dùng sữa qua đun nấu, người có chế độ ăn khôngđa dạng, ít rau và trái cây, kém hấp thu.Liều lượng Vitamin C theo độ tuổi (Chưa tính hao hụt do bảo quản và chếbiến không đúng cách): Dưới 6 tháng tuổi – 25mg/ngày; 6 tháng đến 6 tuổi –30mg/ngày; 7-9 tuổi – 35mg/ngày; 10-18 tuổi: 65mg/ ngày; 19 tuổi trở lên:70mg/ ngày; ...

Tài liệu được xem nhiều: