![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
VN: Động, thực vật tăng mức nguy cấp!
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.76 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sách Đỏ Việt Nam 2004 sắp ra đời sẽ đưa thêm vào danh mục chính thức Hươu sao nhiều lòai động, nay đã bị thực vật bị nguy tuyệt chủng cấp (tuyệt chủng hoặc nguy cơ cao bị trong tự tuyệt chủng). nhiên Từ năm 2001 đến 2003, Đề án tu chỉnh và soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam 2004
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VN: Động, thực vật tăng mức nguy cấp! VN: Động, thực vậttăng mức nguy cấp! Sách Đỏ Việt Nam 2004 sắp ra đời sẽ đưa thêm vào danh mục chính thứcHươu sao nhiều lòai động,nay đã bị thực vật bị nguytuyệt chủng cấp (tuyệt chủngtrong tự hoặc nguy cơ cao bịnhiên tuyệt chủng).Từ năm 2001 đến 2003, Đề án tuchỉnh và soạn thảo Sách Đỏ ViệtNam 2004 do Trung tâm Khoahọc tự nhiên và Công nghệ quốcgia, nay là Viện Khoa học - Côngnghệ Việt Nam chủ trì đã ra đời,có sự tham gia của đông đảo cánbộ khoa học các ngành trong cảnước.Kết quả đề án cho thấy mức độ bịđe dọa ở từng thành phần động,thực vật trong thiên nhiên có sựthay đổi đáng báo động.Tu chỉnh Sách ĐỏSách Đỏ Việt Nam gồm cácphần: Động vật, Thực vật. Lầnđầu tiên được soạn thảo và côngbố trong các năm 1992 và 1996,Sách Đỏ Việt Nam nhanh chóngđi vào cuộc sống, được sử dụngrộng rãi ở các ngành, địa phương,làm căn cứ xem xét, đánh giá, xửlý các trường hợp vi phạm luậtlệ, quy định của Nhà nước vềcấm săn bắt, khai thác, vậnchuyển, buôn bán các loài động,thực vật hoang dã có nguy cơ bịđe dọa, cũng như đề xuất cácbiện pháp bảo vệ cần thiết chotừng đối tượng.Kể từ thời gian công bố Sách ĐỏViệt Nam 1992 -1996, thực trạngthiên nhiên nước ta nói chung, đadạng sinh học nói riêng đã có sựthay đổi và cần được cập nhậtnhững thông tin mới.Do đó, việc tu chỉnh và soạn thảoSách Đỏ Việt Nam 2004 là rấtcần thiết.Sau hai năm thực hiện, với sựcộng tác của trên 70 nhà khoahọc, Viện Khoa học - Công nghệViệt Nam đã hoàn thành việcsoạn thảo cả 2 tài liệu cơ bản:Danh lục Đỏ Việt Nam 2004 vàSách Đỏ Việt Nam 2004, đượcHội đồng nghiệm thu cấp Nhànước đánh giá xuất sắc.Kết quả thực hiện Đề án tu chỉnhvà soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam2004 (chưa ra mắt) cho thấy tìnhhình mới về đa dạng sinh học ởnước ta sau 10 năm.Động, thực vật nguy cấp tăngcao...Tổng số loài động vật, thực vậthoang dã trong thiên nhiên đangbị đe dọa ở các mức khác nhauđã lên tới 857 loài, trong đó có407 loài động vật và 450 loàithực vật.So với số liệu công bố trong SáchĐỏ Việt Nam 1992 -1996 là 709loài bị đe dọa (359 loài động vậtvà 350 loài thực vật), có thể thấyrằng số loài hiện thời bị đe dọatăng lên đáng kể.Điều đáng quan tâm hơn là mứcđộ bị đe dọa ở từng thành phầnđộng, thực vật trong thiên nhiêncũng có sự thay đổi rất đáng báođộng.Trong thành phần động vật, ởSách Đỏ Việt Nam 1992, mức độbị đe dọa cao nhất của các loàichỉ ở thứ hạng Nguy cấp thì năm2004 đã có tới 6 loài bị coi làtuyệt chủng trên lãnh thổ.Về thú rừng có 3 loài: Tê giác haisừng, heo vòi, cầy rái cá có thểcoi là tuyệt chủng hoàn toàn.Hươu sao chỉ còn tồn tại ở trạngthái nuôi dưỡng và đã tuyệtchủng ngoài thiên nhiên.Trong số các loài động vật sốngdưới nước, loài cá chép gốc và cásấu hoa cà cũng được coi là tuyệtchủng hoàn toàn trong thiênnhiên.Hiện có 149 loài động vật sốngdưới nước được coi là Nguy cấp,tăng hơn rất nhiều so với 71 loàitrong Sách Đỏ Việt Nam 1992.Có 46 loài được coi là Rất nguycấp, nhiều nhất là ở các nhóm:Thú rừng (12 loài), Chim (11),Bò sát lưỡng cư (9), Côn trùng(4)...Đáng chú ý là một số loài côntrùng có hình dáng, màu sắc đẹpbị săn bắt quá nhiều và đang làđối tượng Rất nguy cấp như: Cặpkìm sừng kiếm, cặp kìm lớn, bọhung 3 sừng, cánh cam bốnchấm...Trong thành phần thực vật, hiệnchưa thấy có các loài bị coi là đãtuyệt chủng, song trong Sách ĐỏViệt Nam 1996, một số loài trướcđây được xếp trong diện Sẽ nguycấp nay phải chuyển sang diệnNguy cấp và Rất nguy cấp.Sách Đỏ Việt Nam 1996 mới chỉcó 24 loài thuộc diện Nguy cấpthì nay đã lên tới 192 loài, trongđó có 45 loài được coi là Rấtnguy cấp. Phần lớn số loài nàythuộc ngành Mộc lan (hạt kín) vàngành Thông (hạt trần).Trong số các loài thực vật thuộcdiện Rất nguy cấp hiện nay, cócác cây gỗ quý như: Hoàng đànrủ, hoàng đàn, bách vàng, báchtán Đài Loan, một số cây thuốcquý như: Ba gạc hoa đỏ, sâm vũdiệp, tam thất hoang, các loàithực vật đặc hữu của Việt Namnhư: Giác đế Tam Đảo, sao lácong.Cây cảnh quý hiếm như: Lan hàiđỏ, lan hài điểm ngọc, lan hàiTam Đảo, lan hài Hê-len cũngđược xếp vào dạng Rất nguycấp.Trong Sách Đỏ Việt Nam 2004,số loài được đánh giá ở mức Sẽnguy cấp cũng tăng rất nhiều. ởthực vật, động vật, số loài đượcxếp vào diện trên lần lượt là 209và 173 loài.Số tăng nhiều hơn cả là nhóm:Chim, Cá nước ngọt, Thú, Côntrùng, Động vật biển. Riêng thựcvật, ngành Mộc lan trước đây chỉcó 48 loài được coi là Sẽ nguycấp thì nay tăng lên tới 180 loài.Một điều đáng lưu ý là, có nhữngloài động vật hoang dã được coilà tuyệt chủng ngoài thiên nhiêntrên lãnh thổ nước ta như: Têgiác hai sừng, heo vòi, cầy rái cá;hoặc có thể đã tuyệt chủng nhưbò sát hiện vẫn tồn tại ở một sốquốc gia lân cận.Bảo vệ động, thực vật hoangdã: Nhiệm vụ cấp báchTừ kết quả nêu trên có thể thấymức độ đa dạng sinh học ở nướcta đang bị đe dọa nghiêm trọng.Việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
VN: Động, thực vật tăng mức nguy cấp! VN: Động, thực vậttăng mức nguy cấp! Sách Đỏ Việt Nam 2004 sắp ra đời sẽ đưa thêm vào danh mục chính thứcHươu sao nhiều lòai động,nay đã bị thực vật bị nguytuyệt chủng cấp (tuyệt chủngtrong tự hoặc nguy cơ cao bịnhiên tuyệt chủng).Từ năm 2001 đến 2003, Đề án tuchỉnh và soạn thảo Sách Đỏ ViệtNam 2004 do Trung tâm Khoahọc tự nhiên và Công nghệ quốcgia, nay là Viện Khoa học - Côngnghệ Việt Nam chủ trì đã ra đời,có sự tham gia của đông đảo cánbộ khoa học các ngành trong cảnước.Kết quả đề án cho thấy mức độ bịđe dọa ở từng thành phần động,thực vật trong thiên nhiên có sựthay đổi đáng báo động.Tu chỉnh Sách ĐỏSách Đỏ Việt Nam gồm cácphần: Động vật, Thực vật. Lầnđầu tiên được soạn thảo và côngbố trong các năm 1992 và 1996,Sách Đỏ Việt Nam nhanh chóngđi vào cuộc sống, được sử dụngrộng rãi ở các ngành, địa phương,làm căn cứ xem xét, đánh giá, xửlý các trường hợp vi phạm luậtlệ, quy định của Nhà nước vềcấm săn bắt, khai thác, vậnchuyển, buôn bán các loài động,thực vật hoang dã có nguy cơ bịđe dọa, cũng như đề xuất cácbiện pháp bảo vệ cần thiết chotừng đối tượng.Kể từ thời gian công bố Sách ĐỏViệt Nam 1992 -1996, thực trạngthiên nhiên nước ta nói chung, đadạng sinh học nói riêng đã có sựthay đổi và cần được cập nhậtnhững thông tin mới.Do đó, việc tu chỉnh và soạn thảoSách Đỏ Việt Nam 2004 là rấtcần thiết.Sau hai năm thực hiện, với sựcộng tác của trên 70 nhà khoahọc, Viện Khoa học - Công nghệViệt Nam đã hoàn thành việcsoạn thảo cả 2 tài liệu cơ bản:Danh lục Đỏ Việt Nam 2004 vàSách Đỏ Việt Nam 2004, đượcHội đồng nghiệm thu cấp Nhànước đánh giá xuất sắc.Kết quả thực hiện Đề án tu chỉnhvà soạn thảo Sách Đỏ Việt Nam2004 (chưa ra mắt) cho thấy tìnhhình mới về đa dạng sinh học ởnước ta sau 10 năm.Động, thực vật nguy cấp tăngcao...Tổng số loài động vật, thực vậthoang dã trong thiên nhiên đangbị đe dọa ở các mức khác nhauđã lên tới 857 loài, trong đó có407 loài động vật và 450 loàithực vật.So với số liệu công bố trong SáchĐỏ Việt Nam 1992 -1996 là 709loài bị đe dọa (359 loài động vậtvà 350 loài thực vật), có thể thấyrằng số loài hiện thời bị đe dọatăng lên đáng kể.Điều đáng quan tâm hơn là mứcđộ bị đe dọa ở từng thành phầnđộng, thực vật trong thiên nhiêncũng có sự thay đổi rất đáng báođộng.Trong thành phần động vật, ởSách Đỏ Việt Nam 1992, mức độbị đe dọa cao nhất của các loàichỉ ở thứ hạng Nguy cấp thì năm2004 đã có tới 6 loài bị coi làtuyệt chủng trên lãnh thổ.Về thú rừng có 3 loài: Tê giác haisừng, heo vòi, cầy rái cá có thểcoi là tuyệt chủng hoàn toàn.Hươu sao chỉ còn tồn tại ở trạngthái nuôi dưỡng và đã tuyệtchủng ngoài thiên nhiên.Trong số các loài động vật sốngdưới nước, loài cá chép gốc và cásấu hoa cà cũng được coi là tuyệtchủng hoàn toàn trong thiênnhiên.Hiện có 149 loài động vật sốngdưới nước được coi là Nguy cấp,tăng hơn rất nhiều so với 71 loàitrong Sách Đỏ Việt Nam 1992.Có 46 loài được coi là Rất nguycấp, nhiều nhất là ở các nhóm:Thú rừng (12 loài), Chim (11),Bò sát lưỡng cư (9), Côn trùng(4)...Đáng chú ý là một số loài côntrùng có hình dáng, màu sắc đẹpbị săn bắt quá nhiều và đang làđối tượng Rất nguy cấp như: Cặpkìm sừng kiếm, cặp kìm lớn, bọhung 3 sừng, cánh cam bốnchấm...Trong thành phần thực vật, hiệnchưa thấy có các loài bị coi là đãtuyệt chủng, song trong Sách ĐỏViệt Nam 1996, một số loài trướcđây được xếp trong diện Sẽ nguycấp nay phải chuyển sang diệnNguy cấp và Rất nguy cấp.Sách Đỏ Việt Nam 1996 mới chỉcó 24 loài thuộc diện Nguy cấpthì nay đã lên tới 192 loài, trongđó có 45 loài được coi là Rấtnguy cấp. Phần lớn số loài nàythuộc ngành Mộc lan (hạt kín) vàngành Thông (hạt trần).Trong số các loài thực vật thuộcdiện Rất nguy cấp hiện nay, cócác cây gỗ quý như: Hoàng đànrủ, hoàng đàn, bách vàng, báchtán Đài Loan, một số cây thuốcquý như: Ba gạc hoa đỏ, sâm vũdiệp, tam thất hoang, các loàithực vật đặc hữu của Việt Namnhư: Giác đế Tam Đảo, sao lácong.Cây cảnh quý hiếm như: Lan hàiđỏ, lan hài điểm ngọc, lan hàiTam Đảo, lan hài Hê-len cũngđược xếp vào dạng Rất nguycấp.Trong Sách Đỏ Việt Nam 2004,số loài được đánh giá ở mức Sẽnguy cấp cũng tăng rất nhiều. ởthực vật, động vật, số loài đượcxếp vào diện trên lần lượt là 209và 173 loài.Số tăng nhiều hơn cả là nhóm:Chim, Cá nước ngọt, Thú, Côntrùng, Động vật biển. Riêng thựcvật, ngành Mộc lan trước đây chỉcó 48 loài được coi là Sẽ nguycấp thì nay tăng lên tới 180 loài.Một điều đáng lưu ý là, có nhữngloài động vật hoang dã được coilà tuyệt chủng ngoài thiên nhiêntrên lãnh thổ nước ta như: Têgiác hai sừng, heo vòi, cầy rái cá;hoặc có thể đã tuyệt chủng nhưbò sát hiện vẫn tồn tại ở một sốquốc gia lân cận.Bảo vệ động, thực vật hoangdã: Nhiệm vụ cấp báchTừ kết quả nêu trên có thể thấymức độ đa dạng sinh học ở nướcta đang bị đe dọa nghiêm trọng.Việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực vật Động vật đa dạng sinh học Tê giác hai sừng heo vòi cầy ráiTài liệu liên quan:
-
149 trang 257 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 85 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
Báo cáo: Giá trị đa dạng sinh học ở Việt Nam
30 trang 50 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 49 0 0 -
386 trang 46 2 0