Võ thuật luyện công
Số trang: 33
Loại file: doc
Dung lượng: 405.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào thời thượng cổ tại Trung Hoa võthuật được bắt nguồn từ các môn võ sơ khai như: Giốc Để (đấu vật cổ truyền), Thủ Bác(Đánh Tay Đá Chân), Đạo Dẫn (HôHấp Dưỡng Sinh) và Kiếm Thuật (Đánh Kiếm). Vềsau, vì muốn trao dồi kỹ thuật chiến đấu, và sức khỏe thâ tâm, bốn môn võ cổ điển này đãđược người ta phát huy và phối hợp lại thành hệ thống võ thuật Trung Hoa, gồm có haingành chính yếu:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Võ thuật luyện công VÕ THUẬT Mục lục NAM PHÁI NỘI GIA BỘ MÁY HÔ HẤP TRONG KHÍ CÔNG: KhíCông Khí Công Bài Một - Khái Lược Về Khí Công ÐỊNH NGHỈA KỶ THUẬT LUYỆNKHÍ CÁCH THỞ NỘI CÔNG Khí Công Bài Hai - Phương Pháp Luyện Khí I. Thở Bụng(còn gọi là thở Thuận): II. Thở Ngực (còn gọi là thở nghịch): Khí Công Bài Ba - Luyện Khí1. Môi Trường Tập 2. Chuẩn bị tư tưởng 3. Tư thế mẫu.4.Luyện Công Khí Công Bài Bốn - Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên I. Luyện Nhâm Mạch vàÐốc Mạch Riêng (áp dụng phương pháp thở hai thời) II. Luyện vòng Nhâm Ðốc ChungKhí Công Bài Năm - Luyện Tinh - Khí - Thần và Nội Lực A. Tinh - Khí - Thần B. Nội LựcĐẠT MA TỔ SƯ THIỀN NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TÔN CHỈ VÀ YẾU LÝ TRUNGHOA VÕ SỬ THỜI THƯỢNG CỔ: (trước thời nhà tần, 221. b.c. trước thiên chúa) THỜITRUNG CỔ: (Từ 221 trước TC đến 684 sau TC )4. Thời Cận Đại: (1277 1644 sau T.C) 5. Thời Hiện Đại (1644 1912) VÕ HỌC BÌNHĐỊNH THỜI KỲ MỞ MANG (1470-1558) THỜI KỲ PHÁT TRIỂN (1558-1771) THỜIKỲ CỰC THỊNH (1771-1802) THỜI KỲ ẨN MÌNH (1802-1867) THỜI KỲ TRUNGHƯNG (1867-1924) THỜI KỲ NGOẠI NHẬP (1924-1945) THỜI KỲ TRẦM LẮNG (1945đến nay) NAM PHÁI NỘI GIA GS Vũ Đức N.D. Vào thời thượng cổ tại Trung Hoa võthuật được bắt nguồn từ các môn võ sơ khai như: Giốc Để (đấu vật cổ truyền), Thủ Bác(Đánh Tay Đá Chân), Đạo Dẫn (HôHấp Dưỡng Sinh) và Kiếm Thuật (Đánh Kiếm). Vềsau, vì muốn trao dồi kỹ thuật chiến đấu, và sức khỏe thâ tâm, bốn môn võ cổ điển này đãđược người ta phát huy và phối hợp lại thành hệ thống võ thuật Trung Hoa, gồm có haingành chính yếu: Quyền Thuật và Binh Khí. Ngày xưa, võ thuật Trung Hoa được mệnhdanh là Kỷ Kích hay Quốc Kỷ. Vào thời cận đại, người ta gọi là Wu Shu tại lục địaTrung Hoa, và Kung Fu tại các nước khác trên thế giới. Tại Trung Hoa, vì ảnh hưởngvới các yếu tố: Hoàn cảnh địa lý, triết lý tôn giáo, và kỹ thuật thực hành, võ thuật TrungHoa đã phát sinh ra hàng trăm võ phái lớn nhỏ khác nhau, qua các thời đại. Từ thời thượngcổ đến đầu triều Minh (1368), nguồn gốc lịch sử của các võ phái rất là mơ hồ, không cótài liệu dẫn chứng. Hầu hết, chỉ dựa vào các truyền thuyết không được rõ ràng. Kể từtriều đại nhà Minh (1368 – 1660) về sau, xuất xứ và cách truyền dạy của các võ phái,tương đối được rõ ràng, xuyên qua các tài liệu sách sử. Hoàn cảnh địa lý đã đóng một vaitrò rất quan trọng trong đời sống con người và võ thuật. Cho nên, trên đại thể, hầu hết,giới võ lâm Trung Hoa đã đồng thuận dùng sông Dương Tử (Trường Giang), làm giớituyến cho địa phận Nam Bắc, nơi khai sinh các võ phái. Do đó, võ thuật Trung Hoa đượcchia thah hai phái căn bản: Nam và Bắc phái. Vì vậy người ta thường nói Nam Quyền,Bắc Cước. Nam phái được đại diện bởi ba võ phái: Võ Đang Thái Cực Quyền, Bát QuáiQuyền, và Hình Ý Quyền. Bắc phái gồm có rất nhiều võ phái khác nhau. Xuất xứ từ miềnbắc, các võ phái nổi danh Thiếu Lâm, Trường Quyền, Đoàn Đả, và Địa Đàn. Ngoài ra, vìảnh hưởng tríết lý tôn giáo và nguồn gốc khai sáng, danh từ nội gia và ngoại giacònđược dùng thêm cho Nam Phái và Bắc phái. Tức là hai nguồn võ thuật: nội phát vàngoại nhập. Nội Gia (hay Nam phái) Vì ba võ phái Võ Đang Thái Cực Quyền, Bát QuáiQuyền, và Hình Ý Quyền đều được ảnh hưởng bởi triết lý đạo dẫn của Lão Trang, vàKinh Dịch cũng như nguồn gốc khai sáng tại nội địa Trung Hoa. Kỹ thuật thực hành củaNội Gia có những đặc tính như: nhu nhuyễn, chậm chạp, vòng cầu, nội lực, tĩnh chếđộng, tư thế ngắn hẹp. Ngoại gia (hay Bắc Phái) Hầu hết các võ phái ngoại gia đều đượcảnh hưởng bởi các triết lý tôn giáo cũng như nguồn gốc khai sáng do từ nước ngoài dunhập vào Trung Hoa: Thiếu Lâm từ Phật Giáo đến Ấn Độ, Đàn Thoái từ Hồi Giáo ở TâyTạng. Kỹ thuật thực hành của ngoại gia có những đặc tính như cương mãnh, nhanhnhẹn, đường thẳng, ngoại lực, năng động, tư thế dài rộng. Sau đây là nguồn gốc lược sửcủa một số võ phái nổi tiếng đại diện cho hai nhóm Nam Phái (Nội Gia) và Bắc Phái(Ngoại Gia): NAM PHÁI (NỘI GIA) 1. VÕ ĐANG PHÁI (THÁI CỰC QUYỀN) Võ ĐangPhái tọa lạc tại núi Võ Đang Sơn thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất Giang Tâyvà Hà Nam. Sáng tổ là Trương Quân Bảo, đạo hiệu là Trương Tam Phong sống vào cuốiđời nhà Nguyên (Mông Cổ) và đầu đời nhà Minh, tổ tiên gốc ở Long Hổ Sơn, tỉnh GiangTây. Thuở nhỏ, ông theo học đạo Nho và đạo Lão. Vào triều Nguyên, vua Huệ Tôn (ThuậnĐế), niên hiệu Nguyên Thống (năm 1333) ông thi đỗ Mậu Tài (Tú Tài ngày nay) và làmquan Lịnh ở Trung Sơn và Bắc Lăng. Về sau ông dứt bỏ đường công danh để chu du thiênhạ. Ông đã từng theo học võ và Phật tại Tung Sơn Thiếu Lâm Tự khoảng 10 năm. Vì nhậnthấy võ thuật Thiếu Lâm Tự thuộc về cương quyền ngoại tráng, cho nên khi thành đạo sĩtu luyện tại núi Võ Đang, ông đã khai sáng Võ Đang quyền pháp, với đặc tính nhu nhuyễntrong kỹ thuật, phối hợp với nội lực tĩnh luyện. Cũng như triết lý Lão Trang và Dịch Kinhđược áp dụng dẫn đạo thực hành. Môn quyền ổi danh nhất của Võ Đang phái là Thái CựcQuyền được Trương Tam Phong sáng chế vào thế kỷ 14. Theo sách Thái Cực QuyềnLu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Võ thuật luyện công VÕ THUẬT Mục lục NAM PHÁI NỘI GIA BỘ MÁY HÔ HẤP TRONG KHÍ CÔNG: KhíCông Khí Công Bài Một - Khái Lược Về Khí Công ÐỊNH NGHỈA KỶ THUẬT LUYỆNKHÍ CÁCH THỞ NỘI CÔNG Khí Công Bài Hai - Phương Pháp Luyện Khí I. Thở Bụng(còn gọi là thở Thuận): II. Thở Ngực (còn gọi là thở nghịch): Khí Công Bài Ba - Luyện Khí1. Môi Trường Tập 2. Chuẩn bị tư tưởng 3. Tư thế mẫu.4.Luyện Công Khí Công Bài Bốn - Luyện Vòng Tiểu Chu Thiên I. Luyện Nhâm Mạch vàÐốc Mạch Riêng (áp dụng phương pháp thở hai thời) II. Luyện vòng Nhâm Ðốc ChungKhí Công Bài Năm - Luyện Tinh - Khí - Thần và Nội Lực A. Tinh - Khí - Thần B. Nội LựcĐẠT MA TỔ SƯ THIỀN NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TÔN CHỈ VÀ YẾU LÝ TRUNGHOA VÕ SỬ THỜI THƯỢNG CỔ: (trước thời nhà tần, 221. b.c. trước thiên chúa) THỜITRUNG CỔ: (Từ 221 trước TC đến 684 sau TC )4. Thời Cận Đại: (1277 1644 sau T.C) 5. Thời Hiện Đại (1644 1912) VÕ HỌC BÌNHĐỊNH THỜI KỲ MỞ MANG (1470-1558) THỜI KỲ PHÁT TRIỂN (1558-1771) THỜIKỲ CỰC THỊNH (1771-1802) THỜI KỲ ẨN MÌNH (1802-1867) THỜI KỲ TRUNGHƯNG (1867-1924) THỜI KỲ NGOẠI NHẬP (1924-1945) THỜI KỲ TRẦM LẮNG (1945đến nay) NAM PHÁI NỘI GIA GS Vũ Đức N.D. Vào thời thượng cổ tại Trung Hoa võthuật được bắt nguồn từ các môn võ sơ khai như: Giốc Để (đấu vật cổ truyền), Thủ Bác(Đánh Tay Đá Chân), Đạo Dẫn (HôHấp Dưỡng Sinh) và Kiếm Thuật (Đánh Kiếm). Vềsau, vì muốn trao dồi kỹ thuật chiến đấu, và sức khỏe thâ tâm, bốn môn võ cổ điển này đãđược người ta phát huy và phối hợp lại thành hệ thống võ thuật Trung Hoa, gồm có haingành chính yếu: Quyền Thuật và Binh Khí. Ngày xưa, võ thuật Trung Hoa được mệnhdanh là Kỷ Kích hay Quốc Kỷ. Vào thời cận đại, người ta gọi là Wu Shu tại lục địaTrung Hoa, và Kung Fu tại các nước khác trên thế giới. Tại Trung Hoa, vì ảnh hưởngvới các yếu tố: Hoàn cảnh địa lý, triết lý tôn giáo, và kỹ thuật thực hành, võ thuật TrungHoa đã phát sinh ra hàng trăm võ phái lớn nhỏ khác nhau, qua các thời đại. Từ thời thượngcổ đến đầu triều Minh (1368), nguồn gốc lịch sử của các võ phái rất là mơ hồ, không cótài liệu dẫn chứng. Hầu hết, chỉ dựa vào các truyền thuyết không được rõ ràng. Kể từtriều đại nhà Minh (1368 – 1660) về sau, xuất xứ và cách truyền dạy của các võ phái,tương đối được rõ ràng, xuyên qua các tài liệu sách sử. Hoàn cảnh địa lý đã đóng một vaitrò rất quan trọng trong đời sống con người và võ thuật. Cho nên, trên đại thể, hầu hết,giới võ lâm Trung Hoa đã đồng thuận dùng sông Dương Tử (Trường Giang), làm giớituyến cho địa phận Nam Bắc, nơi khai sinh các võ phái. Do đó, võ thuật Trung Hoa đượcchia thah hai phái căn bản: Nam và Bắc phái. Vì vậy người ta thường nói Nam Quyền,Bắc Cước. Nam phái được đại diện bởi ba võ phái: Võ Đang Thái Cực Quyền, Bát QuáiQuyền, và Hình Ý Quyền. Bắc phái gồm có rất nhiều võ phái khác nhau. Xuất xứ từ miềnbắc, các võ phái nổi danh Thiếu Lâm, Trường Quyền, Đoàn Đả, và Địa Đàn. Ngoài ra, vìảnh hưởng tríết lý tôn giáo và nguồn gốc khai sáng, danh từ nội gia và ngoại giacònđược dùng thêm cho Nam Phái và Bắc phái. Tức là hai nguồn võ thuật: nội phát vàngoại nhập. Nội Gia (hay Nam phái) Vì ba võ phái Võ Đang Thái Cực Quyền, Bát QuáiQuyền, và Hình Ý Quyền đều được ảnh hưởng bởi triết lý đạo dẫn của Lão Trang, vàKinh Dịch cũng như nguồn gốc khai sáng tại nội địa Trung Hoa. Kỹ thuật thực hành củaNội Gia có những đặc tính như: nhu nhuyễn, chậm chạp, vòng cầu, nội lực, tĩnh chếđộng, tư thế ngắn hẹp. Ngoại gia (hay Bắc Phái) Hầu hết các võ phái ngoại gia đều đượcảnh hưởng bởi các triết lý tôn giáo cũng như nguồn gốc khai sáng do từ nước ngoài dunhập vào Trung Hoa: Thiếu Lâm từ Phật Giáo đến Ấn Độ, Đàn Thoái từ Hồi Giáo ở TâyTạng. Kỹ thuật thực hành của ngoại gia có những đặc tính như cương mãnh, nhanhnhẹn, đường thẳng, ngoại lực, năng động, tư thế dài rộng. Sau đây là nguồn gốc lược sửcủa một số võ phái nổi tiếng đại diện cho hai nhóm Nam Phái (Nội Gia) và Bắc Phái(Ngoại Gia): NAM PHÁI (NỘI GIA) 1. VÕ ĐANG PHÁI (THÁI CỰC QUYỀN) Võ ĐangPhái tọa lạc tại núi Võ Đang Sơn thuộc Tiêu Anh phủ, nằm giữa hai phần đất Giang Tâyvà Hà Nam. Sáng tổ là Trương Quân Bảo, đạo hiệu là Trương Tam Phong sống vào cuốiđời nhà Nguyên (Mông Cổ) và đầu đời nhà Minh, tổ tiên gốc ở Long Hổ Sơn, tỉnh GiangTây. Thuở nhỏ, ông theo học đạo Nho và đạo Lão. Vào triều Nguyên, vua Huệ Tôn (ThuậnĐế), niên hiệu Nguyên Thống (năm 1333) ông thi đỗ Mậu Tài (Tú Tài ngày nay) và làmquan Lịnh ở Trung Sơn và Bắc Lăng. Về sau ông dứt bỏ đường công danh để chu du thiênhạ. Ông đã từng theo học võ và Phật tại Tung Sơn Thiếu Lâm Tự khoảng 10 năm. Vì nhậnthấy võ thuật Thiếu Lâm Tự thuộc về cương quyền ngoại tráng, cho nên khi thành đạo sĩtu luyện tại núi Võ Đang, ông đã khai sáng Võ Đang quyền pháp, với đặc tính nhu nhuyễntrong kỹ thuật, phối hợp với nội lực tĩnh luyện. Cũng như triết lý Lão Trang và Dịch Kinhđược áp dụng dẫn đạo thực hành. Môn quyền ổi danh nhất của Võ Đang phái là Thái CựcQuyền được Trương Tam Phong sáng chế vào thế kỷ 14. Theo sách Thái Cực QuyềnLu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tuyệt kỹ võ thuật võ cổ truyền bí quyết luyện võ võ thuật Châu Á võ thuật luyện công các loại binh khí lịch sử võ thuậtTài liệu liên quan:
-
Thuật điểm huyệt trong Jujitsu
5 trang 65 1 0 -
9 trang 44 0 0
-
4 trang 33 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Truyện Lục mạch thần kiếm - Tập 51
0 trang 27 0 0 -
Tám đặc điểm của Trần thức Thái cực quyền(Phần 2)
11 trang 26 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
Một số kỹ thuật té ngã trong Judo : Mae Ukemi
3 trang 24 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
5 trang 22 0 0