Danh mục

Võ thuật Nhất Nam, nét đẹp văn hóa võ Việt

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 335.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Võ thuật cổ truyền Việt Nam bao gồm rất nhiều môn phái, có những môn phái xuất phát từ những phái võ gốc từ Trung Hoa, có những môn phái hình thành từ sự tích hợp, dung hoà của cả võ thuật Việt Nam bản địa với võ thuật Trung Hoa, tuy nhiên vẫn có không ít những môn võ thuật còn giữ nguyên bản sắc thuần Việt, hầu như ít chịu ảnh hưởng hoặc không hề chịu ảnh hưởng, lai tạp từ các yếu tố bên ngoài, mà Võ thuật Nhất Nam là một trong những môn võ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Võ thuật Nhất Nam, nét đẹp văn hóa võ Việt Võ thuật Nhất Nam, nét đẹp văn hóa võ ViệtVõ thuật cổ truyền Việt Nam bao gồm rất nhiều môn phái, có những mônphái xuất phát từ những phái võ gốc từ Trung Hoa, có những môn phái hìnhthành từ sự tích hợp, dung hoà của cả võ thuật Việt Nam bản địa với v õ thuậtTrung Hoa, tuy nhiên vẫn có không ít những môn võ thuật còn giữ nguyênbản sắc thuần Việt, hầu như ít chịu ảnh hưởng hoặc không hề chịu ảnhhưởng, lai tạp từ các yếu tố bên ngoài, mà Võ thuật Nhất Nam là một trongnhững môn võ thuật như thế. Hổ quyềnVõ thuật Nhất Nam mang đậm tính chất văn hoá dân gian, làng xã, nó tồn tại và ẩnmình trong các làng quê, dòng họ, ở đó người ta học võ không phải để tham gia thicử và tiến thân mà học võ để rèn luyện cơ thể, để tham dự lễ hội văn hoá dân gian,để giữ đạo lý và truyền thống, để làm việc nghĩa và chống cường bạo, để bảo vệquê hương và cao hơn nữa là để gia nhập vào nghĩa quân giải phóng đất nước khicần thiết. Là môn võ thuật có nguồn gốc và lịch sử lâu đời, võ thuật Nhất Namxuất phát trước hết từ đặc điểm của người Việt là tầm vóc nhỏ bé và cách sốngnặng về tình mà trong thời gian dài của lịch sử lại phải thường xuyên đối đầu vớingười phương Bắc thể lực to khoẻ và quyết chí cao do đó khó có thể đương lựcngang bằng theo lối đối đòn và trả miếng bằng sức mạnh cơ bắp. Muốn thắng phảitìm ra thế mạnh riêng. Xuất phát từ thể chất không cứng, mạnh, võ sinh ta khôngthể tập theo lối cương cường mà tập trung vào luyện công và môn công để khắcchế võ Tầu, cụ thể là tập nhiều về tránh né sao cho thật thuần thục để các đ òn đánhcủa đối phương đều không thể đến được đích rồi chọn cơ hội tấn công vào đúngđiểm hở, điểm yếu của đối phương mà dứt điểm.Tâm pháp của võ thuật Nhất Nam là: “học đạt cái tinh để chế cái nhiều, cái tĩnhđể chế cái động, cái đột để phá cái ì, cái cong để chống cái cứng, cái thẳng đểchống cái vòng…” tất cả đều phải đạt độ quyền biến, tới mức thần quyền”.Phương châm của võ thuật Nhất Nam là né tránh, đánh nhanh, điểm đặt đòn chínhxác, đúng chỗ hiểm, có hiệu quả cao. Do đó phải luyện tập thân pháp cực kỳ maulẹ để luôn tránh được đòn của đối phương, còn về tấn pháp tập trung vào các thếtấn thật cơ động, biến ảo cao. Để đánh điểm huyệt đối ph ương và chữa chạy chomình hữu hiệu nhất võ thuật Nhất Nam nghiên cứu kỹ hệ thống các huyệt đạo trêncơ thể con người và những bài thuốc lấy từ cây cỏ và những con thú sẵn có ở địaphương. Hổ quyềnCác võ sinh Nhất Nam được tập tinh thông quyền cước và nhiều loại vũ khí.Quyền của Nhất Nam có 32 bài cơ bản, lại thêm 42 bài bổ trợ. Xuất phát củaquyền theo quan niệm: “Biến tạo của trời đất có tất cả, từ cao đến thấ p, chimmuông, hoa lá, vạn vật, côn trùng… theo chúng kiến tạo, thêm cái hay để bảo tồnmột giống hay nhiều giống. Trên đến chí cương, dưới đến chí âm, khắc nhu, khắccương, đấy là đạo của quyền”. Điều đó có nghĩa là: Nhất Nam với mọi vật phỏngtheo muôn vật, nghiền ngẫm để rút ra cái hay, cái đẹp, cái cứng, cái dẻo, cái biếnhóa của muôn vật mà chế thành quyền. Bài quyền là một chuỗi động tác, có thếcông, thế thủ nhưng không chỉ là thế, là dũng mà phải là cái biến, cái khoáng đạt,tùy lúc.Võ Nhất Nam bên cạnh những bài quyền chiến đấu, còn có những bài quyềndưỡng sinh chữa bệnh và những bài quyền nhập định nhằm tu dưỡng nhân cánhcon người. Trong quyền, Nhất Nam tập đá nhiều, nhưng những đòn yểm trợ bằngtay vẫn được chủ yếu sử dụng và đạt hiệu quả cao, trong đó nổi bật lên 2 thế: tayxà và tay trảo. Tay xà là một thế mô phỏng động tác quăng, quật, luồn, cuộn củacác loài trăn vốn rất phổ biến ở vùng Thanh-Nghệ, nó có độ nẩy, độ xiết, độ mở vàđộ uốn lượn rất linh hoạt. Tay trảo là thế đánh của bàn tay co các ngón có hìnhdạng như vuốt hổ, báo, vuốt chim ưng, bàn tay có thể đánh, đập, vồ, vả, cấu, xé,túm bắt như móng vuốt mãnh thú, hoặc phóng các ngón chĩa thẳng thành mũi xỉavào các huyệt của đối phương, thể hiện lối võ lấy yếu thắng mạnh, lấy nhẹ đánhnặng. Đặc biệt các bài Ma quyền, Ảo quyền, Hoa quyền đã kết tinh những kỳ bícủa võ Nhất Nam.Về võ binh khí, võ Nhất Nam coi binh khí là phương tiện “nối” cho tay thêm dài,thêm sắc, thêm cứng, thêm dẻo và linh hoạt, nên đã từ thế thức trong các bài quyềnmà sáng tạo ra những bài võ binh khí như Ma kiếm, Hoa kiếm, Vũ Chân kiếm…Nhất Nam ưa sử dụng loại gậy tre đặc hoặc gỗ cứng, nặng các cỡ khác nhau, cácbài Lôi côn, Thiết côn, Vân Vũ côn gồm nhiều thế đánh khác nhau, kết hợp nhuầnnhuyễn giữa công và thủ. Hiện nay, về vũ khí có 9 bài côn, 9 bài kiếm, 7 bài rìu, 3bài chạc ba, 5 bài thương, 1 bài song nguyệt, 2 bài đoản thiên mộc, 3 bài câu liêmcán ngắn (đánh kèm với lá mộc), 1 bài đánh bằng dây lưng, đặc biệt có cả bài đánhbằng dải lụa được gọi là Nhung thuật.Binh khí của võ Nhất Nam cũng rất đặc sắc. Côn có tới 4 cỡ với độ dài bằng cánhtay, cao ngang mày, cao 1 đầu 1 gang tay và cao một đầu một ...

Tài liệu được xem nhiều: