Vô tình dạy con tính tham lam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.91 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mua siêu nhân nhện có nút điều khiển chạy trên sàn nhà cho cu Bẹp, Hoan (Cầu Giấy, Hà Nội) dặn con phải giữ cẩn thận, không được cho ai mượn, nhất là cu Hiếu hàng xóm. Chính vì vậy, Bẹp thường giữ rịt lấy đồ của mình, bất kể đó là thứ gì. Mọi người xung quanh gọi cu cậu là ‘thần giữ của’. Hoan kể, Cu Bẹp giờ hơn 2 tuổi nhưng cái gì bé thích thì chẳng ai trong nhà dám động vào. Nếu bà nội giả vờ ôm mất con voi nhựa, Bẹp sẵn sàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô tình dạy con tính tham lam Vô tình dạy con tính tham lam Mua siêu nhân nhện có nút điều khiển chạy trên sàn nhà cho cuBẹp, Hoan (Cầu Giấy, Hà Nội) dặn con phải giữ cẩn thận, không đượccho ai mượn, nhất là cu Hiếu hàng xóm. Chính vì vậy, Bẹp thường giữ rịt lấy đồ của mình, bất kể đó là thứ gì.Mọi người xung quanh gọi cu cậu là ‘thần giữ của’. Hoan kể, Cu Bẹp giờ hơn 2 tuổi nhưng cái gì bé thích thì chẳng aitrong nhà dám động vào. Nếu bà nội giả vờ ôm mất con voi nhựa, Bẹp sẵnsàng lao tới đánh bà. Bác hàng xóm trêu, lấy mũ dạ đang đội trên đầu Bẹp làcu cậu nhoài tới sấn sổ đòi. Thậm chí, em họ bên nhà cô ruột chạm vào xeđẩy màu xanh của Bẹp cũng bị Bẹp giật tóc, cào mặt đến phát khóc. Còn nếunhà ăn gì, Bẹp sẽ lao tới đòi, ai xin cũng không cho… Được cả nhà chiều chuộng, thích gì cũng nhường, đòi gì cũng đượcnên bây giờ, cu Bẹp rất “đành hanh”. Hoan chẳng muốn con trai mình bị bạnbè bắt nạt nên cô thường dạy con, đồ chơi này là của mình, không được choai. Thành thử, mỗi lần chơi cùng bạn hàng xóm, cu Bẹp thường ôm khư khưđồ chơi của mình, bạn nào động vào là ôm đồ chơi bỏ chạy. Cũng sợ con bị bạn bè tranh mất phần ăn là Nhung (Ba Đình, Hà Nội).Từ nhỏ, cu Mèo nhà Nhung đã nghiện bimbim (snack) nhưng lại không chịungồi yên một chỗ mà thích vừa cầm gói bimbim vừa chạy chơi với bạn bèxung quanh. Gần nhà có cu Gấu “khôn lỏi” hay giành ăn bimbim của conmình nên Nhung khó chịu. Có lúc, thấy cu Mèo về kể chỉ ăn được 2-3 miếngđã bị Gấu ăn hết nên Nhung bực tức. Từ đó, cô dặn con chỉ cho Gấu mộtmiếng thôi, lần sau Gấu có xin cũng không được cho nữa. Mèo rất nghe lờimẹ. “Bây giờ Mèo 5 tuổi và có em Miu 1 tuổi nhưng thói ‘tham ăn’ thìkhông ai bằng. Cháu nhất quyết chỉ cho em một miếng bimbim mặc em ỉ ôichìa tay ở phía dưới. Bố mẹ quát thì cháu gắt: ‘Mẹ mua gói nữa đi, gói nàycủa con chứ” – Nhung tâm sự. Nhung băn khoăn, không biết có phải cô dạycon giữ rịt đồ ăn mà bây giờ cu Mèo tham lam với cả em mình không. Dạy con giữ đồ vô tình khiến bé lười chia sẻ Nhiều cha mẹ sợ con bị bắt nạt, bị lấy mất đồ chơi, đồ ăn nên dạy con“giữ của”. Vô tình điều này khiến bé không còn muốn chia sẻ với ai nữa.Nếu phụ huynh chiều chuộng quá, đáp ứng mọi đòi hỏi của bé thì dần dầnbiến bé trở thành ích kỷ, coi việc hưởng thụ là đương nhiên, coi chuyện “cómiếng ngon mình ăn cả” là bình thường. Từ đó, bé chỉ biết thỏa mãn bảnthân mình, không cần biết đến cảm xúc hay quan tâm đến người khác, trongđó có cả người thân của mình. Vì thế, phụ huynh nên hướng dẫn bé cách chia sẻ công bằng; chẳnghạn, có thể cho bạn hàng xóm mượn đồ chơi một lát, hoặc chờ chơi đến lượt(bạn này chơi trước, bạn này chơi sau), bé chơi ôtô, cho bạn mượn xe lửahay ngược lại… Với đồ ăn thì dạy bé chia đều cho mọi người hoặc chia chongười khác miếng to hơn nếu bé muốn, ví dụ thế. Cha mẹ cũng nên khenngợi mỗi khi bé biết chia sẻ. Còn với những đòi hỏi vô lý ở bé thì phảicương quyết từ chối. Hơn cả, cha mẹ cần là tấm gương cho con bởi các bé học tập thôngqua bắt chước những điều thấy được, nghe được hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vô tình dạy con tính tham lam Vô tình dạy con tính tham lam Mua siêu nhân nhện có nút điều khiển chạy trên sàn nhà cho cuBẹp, Hoan (Cầu Giấy, Hà Nội) dặn con phải giữ cẩn thận, không đượccho ai mượn, nhất là cu Hiếu hàng xóm. Chính vì vậy, Bẹp thường giữ rịt lấy đồ của mình, bất kể đó là thứ gì.Mọi người xung quanh gọi cu cậu là ‘thần giữ của’. Hoan kể, Cu Bẹp giờ hơn 2 tuổi nhưng cái gì bé thích thì chẳng aitrong nhà dám động vào. Nếu bà nội giả vờ ôm mất con voi nhựa, Bẹp sẵnsàng lao tới đánh bà. Bác hàng xóm trêu, lấy mũ dạ đang đội trên đầu Bẹp làcu cậu nhoài tới sấn sổ đòi. Thậm chí, em họ bên nhà cô ruột chạm vào xeđẩy màu xanh của Bẹp cũng bị Bẹp giật tóc, cào mặt đến phát khóc. Còn nếunhà ăn gì, Bẹp sẽ lao tới đòi, ai xin cũng không cho… Được cả nhà chiều chuộng, thích gì cũng nhường, đòi gì cũng đượcnên bây giờ, cu Bẹp rất “đành hanh”. Hoan chẳng muốn con trai mình bị bạnbè bắt nạt nên cô thường dạy con, đồ chơi này là của mình, không được choai. Thành thử, mỗi lần chơi cùng bạn hàng xóm, cu Bẹp thường ôm khư khưđồ chơi của mình, bạn nào động vào là ôm đồ chơi bỏ chạy. Cũng sợ con bị bạn bè tranh mất phần ăn là Nhung (Ba Đình, Hà Nội).Từ nhỏ, cu Mèo nhà Nhung đã nghiện bimbim (snack) nhưng lại không chịungồi yên một chỗ mà thích vừa cầm gói bimbim vừa chạy chơi với bạn bèxung quanh. Gần nhà có cu Gấu “khôn lỏi” hay giành ăn bimbim của conmình nên Nhung khó chịu. Có lúc, thấy cu Mèo về kể chỉ ăn được 2-3 miếngđã bị Gấu ăn hết nên Nhung bực tức. Từ đó, cô dặn con chỉ cho Gấu mộtmiếng thôi, lần sau Gấu có xin cũng không được cho nữa. Mèo rất nghe lờimẹ. “Bây giờ Mèo 5 tuổi và có em Miu 1 tuổi nhưng thói ‘tham ăn’ thìkhông ai bằng. Cháu nhất quyết chỉ cho em một miếng bimbim mặc em ỉ ôichìa tay ở phía dưới. Bố mẹ quát thì cháu gắt: ‘Mẹ mua gói nữa đi, gói nàycủa con chứ” – Nhung tâm sự. Nhung băn khoăn, không biết có phải cô dạycon giữ rịt đồ ăn mà bây giờ cu Mèo tham lam với cả em mình không. Dạy con giữ đồ vô tình khiến bé lười chia sẻ Nhiều cha mẹ sợ con bị bắt nạt, bị lấy mất đồ chơi, đồ ăn nên dạy con“giữ của”. Vô tình điều này khiến bé không còn muốn chia sẻ với ai nữa.Nếu phụ huynh chiều chuộng quá, đáp ứng mọi đòi hỏi của bé thì dần dầnbiến bé trở thành ích kỷ, coi việc hưởng thụ là đương nhiên, coi chuyện “cómiếng ngon mình ăn cả” là bình thường. Từ đó, bé chỉ biết thỏa mãn bảnthân mình, không cần biết đến cảm xúc hay quan tâm đến người khác, trongđó có cả người thân của mình. Vì thế, phụ huynh nên hướng dẫn bé cách chia sẻ công bằng; chẳnghạn, có thể cho bạn hàng xóm mượn đồ chơi một lát, hoặc chờ chơi đến lượt(bạn này chơi trước, bạn này chơi sau), bé chơi ôtô, cho bạn mượn xe lửahay ngược lại… Với đồ ăn thì dạy bé chia đều cho mọi người hoặc chia chongười khác miếng to hơn nếu bé muốn, ví dụ thế. Cha mẹ cũng nên khenngợi mỗi khi bé biết chia sẻ. Còn với những đòi hỏi vô lý ở bé thì phảicương quyết từ chối. Hơn cả, cha mẹ cần là tấm gương cho con bởi các bé học tập thôngqua bắt chước những điều thấy được, nghe được hàng ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy con kỹ năng trẻ mầm non giáo dục mầm non phương pháp dạy con kỹ năng làm cha mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 938 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0