Vốn đầu tư mạo hiểm cho Startups Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 585.80 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cung cấp bức tranh chung về khởi nghiệp tại Việt nam và thực trạng nguồn vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt nam. Khởi nghiệp tại Việt nam được đánh giá là khá phát triển trong thời gian qua, tuy nhiên lại thiếu khả năng biến ý tưởng thành hiện thực. Trong bối cảnh đó, mặc dù đã có gần 40 quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và đã có những hỗ trợ đắc lực cho các startups song thị trường vốn đầu tư mạo hiểm được dánh giá là chưa phát triển đúng tiềm năng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn đầu tư mạo hiểm cho Startups Việt Nam VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO STARTUPS VIỆT NAM Trịnh Thị Phan Lan* 1 TÓM TẮT: Bài viết cung cấp bức tranh chung về khởi nghiệp tại Việt nam và thực trạng nguồn vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt nam. Khởi nghiệp tại Việt nam được đánh giá là khá phát triển trong thời gian qua, tuy nhiên lại thiếu khả năng biến ý tưởng thành hiện thực. Trong bối cảnh đó, mặc dù đã có gần 40 quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và đã có những hỗ trợ đắc lực cho các startups song thị trường vốn đầu tư mạo hiểm được dánh giá là chưa phát triển đúng tiềm năng. Trên cơ sở đó, bài viết nêu rõ tầm quan trọng của vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp startups, các giai đoạn đầu tư vốn mạo hiểm và so sánh thực trạng vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và một số nước trong khu vực; từ đó chỉ ra những rào cản hiện nay đối với các startups khi tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm. Từ khóa: Startups, vốn mạo hiểm, quỹ đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn cho doanh nghiệp1. GIỚI THIỆU Các doanh nghiệp startups là những công ty mới thành lập hoặc đang trong giai đoạn nghiên cứu thịtrường. Các sartups rất khác biệt so với mô hình kinh doanh truyền thống, bởi vì họ được thiết kế để pháttriển thật nhanh hoặc đổ vỡ thật nhanh. Không những có sự khác biệt về tăng trưởng, nguồn vốn đầu tư vào startups cũng có những khác biệtnhất định so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Thông thường, các nguồn vốn có thể huy động đượccủa doanh nghiệp khởi nghiệp được chia thành hai nhóm: Nguồn vốn bên trong bao gồm vốn tự có, vốn từgia đình và bạn bè ; Nguồn vốn bên ngoài bao gồm vốn đầu tư thiên thần, đầu tư mạo hiểm, các khoản vaytừ ngân hàng hay những nguồn vốn hỗ trợ khác. Trong các nguồn vốn đó, vốn đầu tư mạo hiểm là một hình thức đầu tư đóng vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp khởi nghiệp dựavào công nghệ cao, công nghệ mới ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều công ty công nghệ danh tiếng củaMỹ như Microsoft, Apple, Yahoo… đều được thành lập và phát triển từ nguồn vốn mạo hiểm.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, các thông tin được thu thập dựa trên nguồn thông tin thứ cấp, bao gồm các bàinghiên cứu từ tạp chí quốc tế và trong nước. Một nguồn thông tin quan trọng được sử dụng là từ trang webchính thức của Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp từ Văn phòng Đề án 8441. 2 Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.* Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia11082 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Những từ khóa được nhắc đến trong phần tóm tắt là những từ khóa được tìm kiếm và lựa chọn: Nguốnvốn cho doanh nghiệp sartups, startups, vốn mạo hiểm hoặc các từ khóa tiếng Anh tương đương. Các nghiêncứu được tìm kiếm thông qua hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Việt, đồng thời được công bố từ nhữngnăm 2000 trở lại đây.2.2. Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung trả lời hai câu hỏi sau đây: • Tại sao vốn đầu tư mạo hiểm lại quan trọng đối với startups ? • Lĩnh vực đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam phát triển như thế nào so với các nước khác trong khu vực?3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA STARTUPS Theo Maurya (2012), các doanh nghiệp startups trải qua 3 giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1 được cho là giai đoạn tìm kiếm nhu cầu/vấn đề của thị trường (Problem/Solution Fit),tức là tìm hiểu xem liệu thị trường có một nhu cầu nào đó cần giải quyết. Trong trường hợp này, ý tưởngkhông phải nhân tố quan trọng nhất, điều quan trọng là giải pháp cho vấn đề đó và liệu startups có thể sảnxuất hay cung cấp một sản phẩm/dịch vụ gì đó mà khách hàng/người sử dụng sẵn sàng trả tiền hay không? Giai đoạn 2 sẽ trả lời cho câu hỏi liệu sản phẩm/dịch vụ có thực sự là cái mà khách hàng /người tiêudùng cần? Đây được gọi là giai đoạn kiểm nghiệm hay tìm kiếm thị trường (Product/Market Fit). Nếu nhưgiai đoạn 1 là giai đoạn kiểm tra xem liệu vấn đề được dự đoán có thực sự tồn tại không, xác định mục đíchcủa việc giải quyết vấn đề đó và đưa ra sản phẩm thử thì giai đoạn 2 sẽ tìm kiếm nhóm khách hàng/ thịtrường phù hợp. Giai đoạn 3 là giai đoạn phát triển thị trường, dẫn đến tăng số lượng nhân viên, doanh thu, lợi nhuậnvà thị phần. Theo Berger và Udeli (1998) trích lại bởi TS. Nguyễn Thị Ngọc Đức (2018), qúa trình tăng trưởng tàichính của doanh nghiệp khởi nghiệp gồm 4 giai đoạn (Hình 1). Trong giai đoạn đầu, vốn được huy độngthường là vốn tự có, từ người thân bạn bè. Một nguồn vốn quan trọng trong giai đoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn đầu tư mạo hiểm cho Startups Việt Nam VỐN ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO STARTUPS VIỆT NAM Trịnh Thị Phan Lan* 1 TÓM TẮT: Bài viết cung cấp bức tranh chung về khởi nghiệp tại Việt nam và thực trạng nguồn vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt nam. Khởi nghiệp tại Việt nam được đánh giá là khá phát triển trong thời gian qua, tuy nhiên lại thiếu khả năng biến ý tưởng thành hiện thực. Trong bối cảnh đó, mặc dù đã có gần 40 quỹ đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và đã có những hỗ trợ đắc lực cho các startups song thị trường vốn đầu tư mạo hiểm được dánh giá là chưa phát triển đúng tiềm năng. Trên cơ sở đó, bài viết nêu rõ tầm quan trọng của vốn đầu tư mạo hiểm đối với các doanh nghiệp startups, các giai đoạn đầu tư vốn mạo hiểm và so sánh thực trạng vốn đầu tư mạo hiểm tại Việt Nam và một số nước trong khu vực; từ đó chỉ ra những rào cản hiện nay đối với các startups khi tiếp cận vốn đầu tư mạo hiểm. Từ khóa: Startups, vốn mạo hiểm, quỹ đầu tư mạo hiểm, nguồn vốn cho doanh nghiệp1. GIỚI THIỆU Các doanh nghiệp startups là những công ty mới thành lập hoặc đang trong giai đoạn nghiên cứu thịtrường. Các sartups rất khác biệt so với mô hình kinh doanh truyền thống, bởi vì họ được thiết kế để pháttriển thật nhanh hoặc đổ vỡ thật nhanh. Không những có sự khác biệt về tăng trưởng, nguồn vốn đầu tư vào startups cũng có những khác biệtnhất định so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khác. Thông thường, các nguồn vốn có thể huy động đượccủa doanh nghiệp khởi nghiệp được chia thành hai nhóm: Nguồn vốn bên trong bao gồm vốn tự có, vốn từgia đình và bạn bè ; Nguồn vốn bên ngoài bao gồm vốn đầu tư thiên thần, đầu tư mạo hiểm, các khoản vaytừ ngân hàng hay những nguồn vốn hỗ trợ khác. Trong các nguồn vốn đó, vốn đầu tư mạo hiểm là một hình thức đầu tư đóng vai trò quan trọng trongviệc thúc đẩy sự thành công của các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp khởi nghiệp dựavào công nghệ cao, công nghệ mới ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều công ty công nghệ danh tiếng củaMỹ như Microsoft, Apple, Yahoo… đều được thành lập và phát triển từ nguồn vốn mạo hiểm.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, các thông tin được thu thập dựa trên nguồn thông tin thứ cấp, bao gồm các bàinghiên cứu từ tạp chí quốc tế và trong nước. Một nguồn thông tin quan trọng được sử dụng là từ trang webchính thức của Cổng thông tin hỗ trợ doanh nghiệp từ Văn phòng Đề án 8441. 2 Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội.* Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia11082 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC TẾ KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO QUỐC GIA Những từ khóa được nhắc đến trong phần tóm tắt là những từ khóa được tìm kiếm và lựa chọn: Nguốnvốn cho doanh nghiệp sartups, startups, vốn mạo hiểm hoặc các từ khóa tiếng Anh tương đương. Các nghiêncứu được tìm kiếm thông qua hai ngôn ngữ là tiếng Anh và tiếng Việt, đồng thời được công bố từ nhữngnăm 2000 trở lại đây.2.2. Câu hỏi nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung trả lời hai câu hỏi sau đây: • Tại sao vốn đầu tư mạo hiểm lại quan trọng đối với startups ? • Lĩnh vực đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam phát triển như thế nào so với các nước khác trong khu vực?3. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA STARTUPS Theo Maurya (2012), các doanh nghiệp startups trải qua 3 giai đoạn phát triển. Giai đoạn 1 được cho là giai đoạn tìm kiếm nhu cầu/vấn đề của thị trường (Problem/Solution Fit),tức là tìm hiểu xem liệu thị trường có một nhu cầu nào đó cần giải quyết. Trong trường hợp này, ý tưởngkhông phải nhân tố quan trọng nhất, điều quan trọng là giải pháp cho vấn đề đó và liệu startups có thể sảnxuất hay cung cấp một sản phẩm/dịch vụ gì đó mà khách hàng/người sử dụng sẵn sàng trả tiền hay không? Giai đoạn 2 sẽ trả lời cho câu hỏi liệu sản phẩm/dịch vụ có thực sự là cái mà khách hàng /người tiêudùng cần? Đây được gọi là giai đoạn kiểm nghiệm hay tìm kiếm thị trường (Product/Market Fit). Nếu nhưgiai đoạn 1 là giai đoạn kiểm tra xem liệu vấn đề được dự đoán có thực sự tồn tại không, xác định mục đíchcủa việc giải quyết vấn đề đó và đưa ra sản phẩm thử thì giai đoạn 2 sẽ tìm kiếm nhóm khách hàng/ thịtrường phù hợp. Giai đoạn 3 là giai đoạn phát triển thị trường, dẫn đến tăng số lượng nhân viên, doanh thu, lợi nhuậnvà thị phần. Theo Berger và Udeli (1998) trích lại bởi TS. Nguyễn Thị Ngọc Đức (2018), qúa trình tăng trưởng tàichính của doanh nghiệp khởi nghiệp gồm 4 giai đoạn (Hình 1). Trong giai đoạn đầu, vốn được huy độngthường là vốn tự có, từ người thân bạn bè. Một nguồn vốn quan trọng trong giai đoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vốn mạo hiểm Quỹ đầu tư mạo hiểm Nguồn vốn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp startups Xây dựng kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
48 trang 310 0 0
-
Lập kế hoạch và lịch trình công việc
5 trang 42 0 0 -
Đầu tư Startup - Cơ hội và thách thức
14 trang 40 0 0 -
Tài liệu học tập Thực tập mô phỏng chiến lược (Theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ)
145 trang 34 0 0 -
Tạp chí Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Số 18/2017
26 trang 33 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng đạt mục tiêu và lập kế hoạch - TS. Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu
23 trang 28 0 0 -
15 ý tưởng kinh doanh ít vốn lãi cao năm 2015
15 trang 28 0 0 -
Cách trình bày một ý tưởng kinh doanh hoàn hảo
13 trang 28 0 0 -
Quỹ đầu tư mạo hiểm cho khởi nghiệp sáng tạo ở Việt Nam – khung pháp lí và kiến nghị
7 trang 26 0 0 -
Phân tích thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh
13 trang 25 0 0