Vốn FDI có vai trò quan trọng đối với tăng năng suất lao động trong nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã cải thiện đáng kể nhưng trước mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 7 – 8%/năm từ nay đến năm 2020 mà Chính phủ đã đề ra, Việt Nam cần nâng mức tăng năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế lên hơn 1,5 lần, từ mức 4,7%/năm hiện nay lên 6,4%/năm. Nguồn vốn FDI được coi là một trong những giải pháp góp phần tăng năng suất lao động. Bài viết đi sâu phân tích ảnh hưởng vốn FDI gia tăng năng suất lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn FDI có vai trò quan trọng đối với tăng năng suất lao động trong nước VỐN FDI CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG NƢỚC ThS. Phạm Thị Thu Hà Tóm tắt: Thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã cải thiện đáng kể nhưng trước mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 7 – 8%/năm từ nay đến năm 2020 mà Chính phủ đã đề ra, Việt Nam cần nâng mức tăng năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế lên hơn 1,5 lần, từ mức 4,7%/năm hiện nay lên 6,4%/năm. Nguồn vốn FDI được coi là một trong những giải pháp góp phần tăng năng suất lao động. Bài viết đi sâu phân tích ảnh hưởng vốn FDI gia tăng năng suất lao động. Từ khóa: Vốn FDI, năng suất lao động, công nghiệp cao, nông nghiệp... I. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, mặc dù duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nhưng năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp khi so sánh với năng suất lao động bình quân của các nhóm quốc gia phân chia theo thu nhập. Năm 2017, năng suất lao động của Việt Nam là 4,7% gấp 2 lần năng suất lao động trung bình của nhóm nước thu nhập thấp, bằng hơn 50% nhóm nước thu nhập trung bình thấp và bằng 18,3% nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Năng suất lao động của Việt Nam thấp thứ hai, chỉ cao hơn Campuchia ở các nhóm ngành nông nghiệp, điện, nước, khí đốt, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa. Trong đó ngành nông lâm và thủy sản vẫn nằm trong số các ngành có mức năng suất lao động thấp nhất nền kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có năng suất lao động chưa cao. Còn các ngành kinh tế vẫn duy trì năng suất lao động ở mức cao là ngành khai khoáng, sản xuất và phân phối điện, khí, nước nóng, hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bất động sản, cung cấp nước. Cần chú ý ngành công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến là nơi có năng suất lao động cao nhất từ trước đến nay vẫn là những lĩnh vực tập trung vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Năng suất lao động của khu vực FDI thường cao hơn nhiều so với lao động trong khu vực Nhà nước, góp phần đẩy năng suất lao động của Việt Nam nói chung tăng lên. Thêm nữa, sự hiện diện của khu vực FDI còn giúp tạo ra áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, buộc các doanh nghiệp nội địa phải đổi mới để từ đó cải thiện năng suất. Đây chính là tác động tích cực vốn FDI góp phần tăng năng suất lao động nói chung. II. ẢNH HƢỞNG VỐN FDI ĐẾN TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Nguồn vốn FDI giữ vai trò quan trọng trong việc trực tiếp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam. Số liệu giai đoạn 2006 - 2016, kết quả tính toán cho thấy, FDI đóng góp đứng thứ 2 (29%) vào tăng trưởng năng suất lao động bình quân hàng năm 92 của khu vực FDI. Nguyên nhân là do sự khác biệt về lĩnh vực đầu tư, khu vực FDI tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, khai khoáng và những ngành có năng suất lao động cao trong khi khu vực nội địa lao động vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành có có năng suất lao động tuyệt đối rất thấp. Điều này dẫn tới năng suất lao động bình quân của khu vực FDI cao. Tăng năng suất lao động theo thành phần kinh tế Nhà nước Ngoài Nhà nước FDI 29% 23% 48% Tác động này được thể hiện ở 2 khía cạnh gián tiếp và trực tiếp: FDI tác động trực tiếp đến năng suất lao động thông qua việc dịch chuyển cơ cấu lao động trong nước từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động cao hơn. Đồng thời, với lợi thế về công nghệ, về thị trường, quản lý, các doanh nghiệp FDI được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng năng suất lao động cao hơn so với với khu vực trong nước. Điều này được thể hiện qua 2 kênh - Kênh di chuyển lao động: Doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động tại các nước nhận đầu tư và tiến hành đào tạo đội ngũ lao động này. Tác động chỉ xảy ra khi đội ngũ lao động có trình độ này chuyển từ doanh nghiệp FDI sang làm việc tại các doanh nghiệp trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp và sử dụng những kiến tức này trong quá trình làm việc sau đó. Mức độ di chuyển lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như sự phát triển của thị trường lao động, cầu về lao động có trình độ, kỹ năng… - Kênh liên kết sản xuất: Xuất hiện khi có sự trao đổi hoặc mua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hoá trung gian giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước. Loại tác động này có thể sinh ra theo hai chiều. Tác động thuận chiều xuất hiện nếu doanh nghiệp trong nước sử dụng hàng hoá trung gian của doanh nghiệp FDI. Tác động ngược chiều có thể xuất hiện khi các doanh nghiệp FDI sử dụng hàng hóa trung gian do các doanh nghiệp trong nước sản xuất. Việc các doanh nghiệp trong nước cung cấp hàng hoá trung gian cho doanh nghiệp FDI sẽ tạo điều 93 kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, từ đó giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm do tăng quy mô. Đồng thời, để duy trì, mối quan hệ mua bán ổn định lâu dài, các doanh nghiệp trong nước phải áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng mới trong sản xuất và vì vậy gia tăng cải tiến quản lý và đầu tư công nghệ mới…Qua liên kết, các doanh nghiệp trong nước ngày càng có khả năng vượt lên chiếm lĩnh thị phần, thậm chí có thể xuất khẩu sản phẩm của mình vào hệ thống các công ty đa quốc gia này. Do vậy tác động ngược chiều đã trở thành mục tiêu phấn đấu không ngừng của doanh nghiệp tại các quốc gia đang phát triển. FDI tác động gián tiếp đến năng suất lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa thông qua 2 kênh: - Kênh phổ biến và chuyển giao công nghệ: Đây là một trong những mục tiêu quan t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn FDI có vai trò quan trọng đối với tăng năng suất lao động trong nước VỐN FDI CÓ VAI TRÒ QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TRONG NƢỚC ThS. Phạm Thị Thu Hà Tóm tắt: Thời gian qua, năng suất lao động của Việt Nam đã cải thiện đáng kể nhưng trước mục tiêu tăng trưởng GDP khoảng 7 – 8%/năm từ nay đến năm 2020 mà Chính phủ đã đề ra, Việt Nam cần nâng mức tăng năng suất lao động của toàn bộ nền kinh tế lên hơn 1,5 lần, từ mức 4,7%/năm hiện nay lên 6,4%/năm. Nguồn vốn FDI được coi là một trong những giải pháp góp phần tăng năng suất lao động. Bài viết đi sâu phân tích ảnh hưởng vốn FDI gia tăng năng suất lao động. Từ khóa: Vốn FDI, năng suất lao động, công nghiệp cao, nông nghiệp... I. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách cho biết, mặc dù duy trì được tốc độ tăng trưởng tương đối cao, nhưng năng suất lao động của Việt Nam vẫn ở mức thấp khi so sánh với năng suất lao động bình quân của các nhóm quốc gia phân chia theo thu nhập. Năm 2017, năng suất lao động của Việt Nam là 4,7% gấp 2 lần năng suất lao động trung bình của nhóm nước thu nhập thấp, bằng hơn 50% nhóm nước thu nhập trung bình thấp và bằng 18,3% nhóm các nước thu nhập trung bình cao. Năng suất lao động của Việt Nam thấp thứ hai, chỉ cao hơn Campuchia ở các nhóm ngành nông nghiệp, điện, nước, khí đốt, bán buôn, bán lẻ, sửa chữa. Trong đó ngành nông lâm và thủy sản vẫn nằm trong số các ngành có mức năng suất lao động thấp nhất nền kinh tế. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có năng suất lao động chưa cao. Còn các ngành kinh tế vẫn duy trì năng suất lao động ở mức cao là ngành khai khoáng, sản xuất và phân phối điện, khí, nước nóng, hoạt động tài chính ngân hàng và bảo hiểm, hoạt động kinh doanh bất động sản, cung cấp nước. Cần chú ý ngành công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến là nơi có năng suất lao động cao nhất từ trước đến nay vẫn là những lĩnh vực tập trung vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Năng suất lao động của khu vực FDI thường cao hơn nhiều so với lao động trong khu vực Nhà nước, góp phần đẩy năng suất lao động của Việt Nam nói chung tăng lên. Thêm nữa, sự hiện diện của khu vực FDI còn giúp tạo ra áp lực cạnh tranh ngày càng lớn, buộc các doanh nghiệp nội địa phải đổi mới để từ đó cải thiện năng suất. Đây chính là tác động tích cực vốn FDI góp phần tăng năng suất lao động nói chung. II. ẢNH HƢỞNG VỐN FDI ĐẾN TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Nguồn vốn FDI giữ vai trò quan trọng trong việc trực tiếp đóng góp vào tốc độ tăng trưởng năng suất lao động của Việt Nam. Số liệu giai đoạn 2006 - 2016, kết quả tính toán cho thấy, FDI đóng góp đứng thứ 2 (29%) vào tăng trưởng năng suất lao động bình quân hàng năm 92 của khu vực FDI. Nguyên nhân là do sự khác biệt về lĩnh vực đầu tư, khu vực FDI tập trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến, khai khoáng và những ngành có năng suất lao động cao trong khi khu vực nội địa lao động vẫn chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, ngành có có năng suất lao động tuyệt đối rất thấp. Điều này dẫn tới năng suất lao động bình quân của khu vực FDI cao. Tăng năng suất lao động theo thành phần kinh tế Nhà nước Ngoài Nhà nước FDI 29% 23% 48% Tác động này được thể hiện ở 2 khía cạnh gián tiếp và trực tiếp: FDI tác động trực tiếp đến năng suất lao động thông qua việc dịch chuyển cơ cấu lao động trong nước từ khu vực có năng suất lao động thấp sang khu vực có năng suất lao động cao hơn. Đồng thời, với lợi thế về công nghệ, về thị trường, quản lý, các doanh nghiệp FDI được kỳ vọng sẽ có mức tăng trưởng năng suất lao động cao hơn so với với khu vực trong nước. Điều này được thể hiện qua 2 kênh - Kênh di chuyển lao động: Doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động tại các nước nhận đầu tư và tiến hành đào tạo đội ngũ lao động này. Tác động chỉ xảy ra khi đội ngũ lao động có trình độ này chuyển từ doanh nghiệp FDI sang làm việc tại các doanh nghiệp trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp và sử dụng những kiến tức này trong quá trình làm việc sau đó. Mức độ di chuyển lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như sự phát triển của thị trường lao động, cầu về lao động có trình độ, kỹ năng… - Kênh liên kết sản xuất: Xuất hiện khi có sự trao đổi hoặc mua bán nguyên vật liệu hoặc hàng hoá trung gian giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong nước. Loại tác động này có thể sinh ra theo hai chiều. Tác động thuận chiều xuất hiện nếu doanh nghiệp trong nước sử dụng hàng hoá trung gian của doanh nghiệp FDI. Tác động ngược chiều có thể xuất hiện khi các doanh nghiệp FDI sử dụng hàng hóa trung gian do các doanh nghiệp trong nước sản xuất. Việc các doanh nghiệp trong nước cung cấp hàng hoá trung gian cho doanh nghiệp FDI sẽ tạo điều 93 kiện cho các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, từ đó giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm do tăng quy mô. Đồng thời, để duy trì, mối quan hệ mua bán ổn định lâu dài, các doanh nghiệp trong nước phải áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng mới trong sản xuất và vì vậy gia tăng cải tiến quản lý và đầu tư công nghệ mới…Qua liên kết, các doanh nghiệp trong nước ngày càng có khả năng vượt lên chiếm lĩnh thị phần, thậm chí có thể xuất khẩu sản phẩm của mình vào hệ thống các công ty đa quốc gia này. Do vậy tác động ngược chiều đã trở thành mục tiêu phấn đấu không ngừng của doanh nghiệp tại các quốc gia đang phát triển. FDI tác động gián tiếp đến năng suất lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa thông qua 2 kênh: - Kênh phổ biến và chuyển giao công nghệ: Đây là một trong những mục tiêu quan t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bền vững Nguồn vốn FDI Tăng năng suất lao động trong nước Doanh nghiệp FDI Chiến lược thu hút FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 350 0 0
-
6 trang 200 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 172 0 0 -
6 trang 172 0 0
-
3 trang 169 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 165 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Phát triển thể chế liên kết vùng: Triển vọng cho phát triển bền vững ở vùng Tây Bắc
6 trang 151 0 0