Danh mục

Vốn viện trợ nước ngoài vào Việt nam: Thách thức cho quản lý thất thóat và hiệu quả sử dụng

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.13 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (78 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án vốn viện trợ nước ngoài vào việt nam: thách thức cho quản lý thất thóat và hiệu quả sử dụng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn viện trợ nước ngoài vào Việt nam: Thách thức cho quản lý thất thóat và hiệu quả sử dụngLời mở đầuCùng với đầu tư trực tiếp nư ớc ngo ài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) hiện naylà nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinhtế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Với khoản ODA trị giá 17,5tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết d ành cho Việt Nam và 41% trong số đó đ ã đượcgiải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng định vai trò của nó đối với nền kinh tếViệt Nam. Nguồn ngoại tệ này đóng góp một phần quan trọng để khắc phục tìnhtrạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật thấp kém ở nư ớc ta.Bên cạnh đó, sự gia tăng của nguồn vốn ODA còn giúp Chính phủ Việt Nam trongviệc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế và giáodục cơ b ản.Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mức giải ngânthấp luôn luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song ph ương và đa phươngnhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Tuy nhiên, cho đến nayvẫn chưa có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hướng tốc độ giải ngân chậmlại trong thời gian gần đây. Giải ngân thấp thể hiện sự không hiệu quả trong việc sửdụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn chophát triển kinh tế còn rất lớn như hiện nay.Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độgiải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Việt Nam giai đoạn2001-2005 làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn tốt nghiệp của mình. Mục tiêucủa đề tài là trên cơ sở khái quát những vấn đề lý luận về ODA, phân tích thực trạnggiải ngân ODA ở Việt Nam trong những năm qua để tìm ra nh ững tồn tại, nguyênnhân và đ ề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn vốn n ày. Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, b ài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nàyđược bố cục nh ư sau:Chương I : Cơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)và giải ngân vốn ODA.Chương II : Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tại ViệtNam giai đo ạn 1993-1999.Chương III : Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA giai đoạn2001-2005.chương Icơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)I-Những lý luận cơ bản về ODA1-Khái niệm và đặc đ iểm của ODA1.1-Khái niệmODA là tên gọi tắt của ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩalà Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức.Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đưa ra định nghĩa như sau:ODA là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịchnày có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không ho àn lại chiếm ít nhất 25%.Tại Điều I Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức banhành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm về ODA như sau : Hỗ trợ phát triển chínhthức được hiểu là sự hợp tác phát triển giữa nư ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm các hình thức sau: Hỗ trợ cán cân thanh toán.1) Hỗ trợ theo chương trình.2) Hỗ trợ kỹ thuật.3) Hỗ trợ theo dự án.4)ODA bao gồm ODA không hoàn lại và ODA cho vay ưu đãi có yếu tố không ho ànlại chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay.Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại , viện trợ cóhoàn lại, hoặc tín dụng ưu đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống LiênHợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nước đang và ch ậm pháttriển.Nguồn vốn đưa vào các nước đang và chậm phát triển được thực hiện qua nhiềuhình thức:-Tài trợ phát triển chính thức ( Official Development Finance - ODF ) là nguồn tàitrợ chính thức của chính phủ cho mục tiêu phát triển. Nguồn vốn này bao gồm ODAvà các hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF.-Tín dụng thương mại từ các ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ) là nguồnvốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, thương m ại...-Đầu tư trực tiếp nước ngoài ( Foreign Direct Invesment - FDI ) là loại h ình kinhdoanh mà nhà đ ầu tư nước ngo ài bỏ vốn tự thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh choriêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê người quản lý (đầu tư100% vốn ), hoặc góp vốn với một hay nhiều xí nghiệp của nư ớc sở tại thiết lập cơsở sản xuất kinh doanh, rồi cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu và cùng qu ảnlý cơ sở sản xuất kinh doanh này ( xí nghiệp liên doanh ).-Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ ( Nongovernment Organisation -NGO ).-Tín dụng tư nhân: lo ại vốn này có ưu điểm là hầu như không gắn với các ràng buộcchính trị - xã hội, song các điều kiện cho vay khắt ...

Tài liệu được xem nhiều: