Danh mục

Vốn xã hội trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của các nhóm nghiên cứu mạnh (NNCM) được thể hiện ở mạng lưới liên kết bền vững giữa các nhà nghiên cứu, sự tin cậy trong hoạt động KH&CN, quan hệ hỗ trợ nhau trong hoạt động KH&CN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn xã hội trong hoạt động nghiên cứu khoa học ở Việt NamVốn xã hội trong hoạt động nghiên cứukhoa học ở Việt NamNguyễn Thị Hương Giang11 Bộ Khoa học và Công nghệ.Email: giangbtv@gmail.comNhận ngày 15 tháng 12 năm 2018. Chấp nhận đăng ngày 29 tháng 1 năm 2019.Tóm tắt: Vốn xã hội trong hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) của các nhóm nghiên cứumạnh (NNCM) được thể hiện ở mạng lưới liên kết bền vững giữa các nhà nghiên cứu, sự tin cậytrong hoạt động KH&CN, quan hệ hỗ trợ nhau trong hoạt động KH&CN. Ở Việt Nam hiện nay,vốn xã hội đã tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của NNCM, được thể hiện và sử dụngtrong mọi hoạt động KH&CN. Đó là xây dựng các định hướng nghiên cứu, ý tưởng nghiên cứu;thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài và dự án; triển khai các hoạt động hợp tác quốc tế, đàotạo; công bố khoa học trong và ngoài nước; chuyển giao tri thức; thương mại hóa kết quả nghiêncứu. Việt Nam muốn sử dụng hiệu quả hơn vốn xã hội trong các hoạt động KH&CN, thì cần đẩymạnh xây dựng vốn xã hội ở cấp vĩ mô, trung mô và vi mô; có chính sách khuyến khích thỏa đángcho các NNCM; đồng thời phát huy vai trò của truyền thông xã hội.Từ khóa: Công nghệ, nhóm nghiên cứu mạnh, vốn xã hội.Phân loại ngành: Khoa học quản lýAbstract: Social capital in scientific and technological (S&T) activities of strong scientificworking groups is reflected in the sustainable linkage network among researchers, the trust and therelations of mutual assistance in the activities. In Vietnam today, the capital has positive impact onthe operational efficiency of the scientific working groups, and are shown and used in all S&Tactivities. That includes the development of research orientations and ideas, implementation ofresearch tasks and projects, international cooperation and training activities, publishing results ofscientific research at home and abroad, knowledge transfer, and the commercialisation of researchresults. If Vietnam wants to make more effective use of social capital in S&T activities, it needs toboost the development of social capital at the macro-, meso- and micro-levels, devising adequateincentive policies for strong scientific working groups, while bringing into full play the role ofsocial media.Keywords: Technology, strong scientific working group, social capital.Subject classification: Management science 75Khoa học xã hội Việt Nam, số 3 - 20191. Dẫn nhập trọng bằng sự kết nối của các thành viên trong nhóm, sự chia sẻ ý tưởng, sự quanVốn xã hội (social capital) là một loại tài tâm, sự đóng góp ý kiến và ý tưởng từsản vô hình mà mỗi cá nhân nhận được từ những người khác, sự cảnh báo sớm vềmạng lưới các mối quan hệ xã hội; đó là những rủi ro tiềm ẩn. Trong hoạt độngnhững quy tắc, chuẩn mực hợp tác giữa các KH&CN, vai trò của vốn xã hội cũng rấtcá nhân với nhau. Vốn xã hội có thể được quan trọng. Bài viết này phân tích thựctích lũy, sử dụng và chuyển thành các dạng trạng trong hoạt động KH&CN ở Việt Namvốn khác [1], [2], [4-9]. Theo Vũ Cao Đàm và các giải pháp làm tăng vốn xã hội trong(2013), vốn xã hội là mạng lưới liên kết hoạt động KH&CN ở Việt Nam dựa trêngiữa con người với con người; khi con căn cứ từ nghiên cứu trường hợp cácngười kết tinh và hội tụ được những giá trị NNCM ở Đại học Quốc gia Hà Nộitinh thần trong một mạng lưới xã hội xác (ĐHQGHN).định, một truyền thống văn hóa cụ thể nàođó, thì trong cộng đồng sẽ hình thành mộtthứ nguồn lực vô hình (intangible resource), 2. Thực trạng vốn xã hội trong hoạt độngnguồn lực đó sẽ là sức mạnh cho sự phát KH&CN ở Việt Namtriển xã hội nói chung và cho sự phát triểnKH&CN nói riêng. Trong hoạt động Đại học Quốc gia Hà Nội là đơn vị đầu tiênKH&CN, vốn xã hội là mạng liên kết bền ở Việt Nam xây dựng và phát triển cácvững giữa các nhà nghiên cứu, sự tin cậy NNCM. Hiện nay, ĐHQGHN có 28trong hoạt động KH&CN, các chuẩn mực NNCM. Trong các lĩnh vực khoa học tựđạo đức của cộng đồng KH&CN, các thang nhiên, công nghệ, kỹ thuật có 13 nhóm;giá trị của KH&CN, các quan hệ hợp tác trong khoa học xã hội và nhân văn có 15trong hoạt động KH&CN. Vốn xã hội trong nhóm. Số lượng thành viên của mỗi nhómKH&CN được xem xét trên ba cấp độ: cấp khoảng từ 3 đến 39 người. Trong tổng sốđộ vi mô (micro-level, cá nhân); cấp độ 400 thành viên của các NNCM (bao gồm cảtrung mô (meso-level, các nhóm xã hội); các trưởng NNCM), có khoảng 27% là cáccấp độ vĩ mô (macro-level, quốc gia và nhà khoa học có trình độ giáo sư, phó giáoquốc tế). Sự tương tác giữa các cá nhân với sư; số còn lại có trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, cửcác nhóm xã hội (tron ...

Tài liệu được xem nhiều: