Vụ Án Lịch Sử Việt Nam-Yiệc Nam-Byiệt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 519.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Khôn Ngăn Châu Lụy Sụt Sùi” Thầy cô giáo tình nguyện dậy tiếng Việt khi học trò hỏi cũng bí lù chuyện đúng/sai đến nỗi sém có đề nghị bỏ môn… chánh tả. Có lẽ rất ít cộng đồng nào giới có học vẫn “viết sai” chính tả như người miền Nam. Thật ra giọng Hà Nội ở giới có học hay bình dân cũng “nói sai” linh đình một số âm đầu như s/x, ch/tr, n/l, r/d/gi… dù giọng Hà Nội được vài học giả mặc nhiên cho là giọng tiêu chuẩn đến nỗi không đính kèm chứng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vụ Án Lịch Sử Việt Nam-Yiệc Nam-Byiệt Nam Vụ Án Lịch Sử Việt Nam-Yiệc Nam-Byiệt Nam“Khôn Ngăn Châu Lụy Sụt Sùi”Thầy cô giáo tình nguyện dậy tiếng Việt khi học trò hỏi cũng bí lù chuyệnđúng/sai đến nỗi sém có đề nghị bỏ môn… chánh tả. Có lẽ rất ít cộng đồng n àogiới có học vẫn “viết sai” chính tả như người miền Nam. Thật ra giọng Hà Nội ởgiới có học hay bình dân cũng “nói sai” linh đình một số âm đầu như s/x, ch/tr, n/l,r/d/gi… dù giọng Hà Nội được vài học giả mặc nhiên cho là giọng tiêu chuẩn đếnnỗi không đính kèm chứng minh.Điều ngộ nghĩnh, tất cả những điều sai trên chiếm đa số tuyệt tuyệt đối, vậy màvẫn chịu tiếng “sai”. Điểm lạ nhất là hết học giả này đến hội nghị kia - ở vùng tôi -tranh cãi “khôn ngăn châu lụy sụt sùi” (1) như ông Phan Khôi vì nỗi “tôi đúng/anhsai” nhưng vẫn… e lệ nép vào dưới hoa không hề cho biết nguyên nhân cũng nhưcách sửa sao cho đúng.Âm [v] truớc thời quốc ngữ abcKhông biết nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, người Hưng Yên, Đàng Ngoài, thỏ thẻ gửi đếnchinh phu những chữ “vàn, vui, vốn” thế nào trong bốn câu Chinh Phụ Ngâm (2):Câu 267 Khi mơ, những tiếc khi tàn, Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không! Vui có một tấm lòng chẳng dứt. Vốn theo chàng giờ khắc nào nguôi!Một tài liệu vô danh viết tay năm 1648 có câu “Nhơn danh cha, ùa con, ùa SpiritoSanto” ,“và = ùa”, Spirito Santo chưa được viết là “Thánh Thần” (5). Linh mục ÝChristofori B. Bori, trong một bức thư viết tay năm 1631, viết “Con gnoo muonbau tloam laom Hoa laom chiam” (con nh ỏ muốn vào trong lòng Hoa Langchăng), có nghĩa: cô/em có muốn theo đạo của người Hoa Lan không (3). Chỉtrong câu ngắn này, có vài điều hết sức lưu ý:bau = vào,tloam = trong,chữ Việt không dấu.Ông Phan Khôi viết “Theo lời truyền thuở nay thì chữ quốc ngữ do một ông cốđạo đặt ra”. Thiệt ra không chỉ “một ông cố đạo “, mà các cuốn từ điển quốc ngữđầu tiên do nhiều bậc thầy hợp soạn, gồm các thầy giảng đạo và các cộng sự ngườiViệt cả về phần phương pháp và tài liệu.Hãy xem thử vần V trong hai cuốn từ điển Alexandre de Rhodes và từ điển Taberd(4). Hai cuốn này, do hai nhóm so ạn giả khác hẳn nhau. Thời điểm, không giancũng khác nhau xa lắc.Âm [v] trong từ điển Alexandre de Rhodes 1651Vần V từ điển A. D. Rhodes có khoảng 150 chữ. Tuy vậy chỉ có 25 ch ữ được viếtbằng V và đọc với âm [v]. Ví dụ:vắng, vắng vẻváng dện, mạng dệnvàng, chim vàng anh125 chữ khác tuy xếp vào vần V, nhưng đựơc viết là “ua, ue, ui, ou…” đọc như[w] hay [b-ỳơ]uòi uoi = byòi byoicon uịt = con yịtoũ bà oũ uãi = ông bà ông byảiúen áo = byén áoLật qua vần B, có khoảng 550 chữ, trong đó có 350 chữ viết với B, đọc nh ư [b] :bạn bè, bàn thờ, bền bỉ. Có khoảng 100 chữ viết với B, nhưng được ký âm bằngký hiệu beta [b] của Hy-Lạp đọc như “beào” (5) hay b-ỳơ trong giọng Nam bộ, vídụ:bua = byuabú bõ = byú bõbui bẻ = byui byẻÂm [v] trong từ điển Taberd 1838Có 238 chữ vần V. Các soạn giả… thoải mái quất chữ V hết ráo, như âm [v] tronggiọng Bắc hiện nay. Vần B chỉ còn lại một chữ “bua= vua”. Vài ví dụ chứng tỏ sựkhác nhau giữa hai nhóm soạn giả:Chữ thường: tđ A.D. Rhodes, chữ lớn: tđ Taberd:blọn uẹn - TRỌN VẸNmuôn uật - MUÔN VẬTuiệc Chúa blời - VIỆC CHÚA TRỜIĐiều này chứng tỏ trong vòng 187 năm, một là các thầy và cộng sự đã đơn giảnbằng cách loại bỏ những âm [w, b, b-ỳơ], và khóac cho âm [v] giống tiếng Latinh, hai là dân Việt đã thay đổi giọng nói theo sự h ướng dẫn của quí thầy. Hoặcđiều này là kết quả của điều kia.Thành công của abcCác thầy ký âm abc cho tiếng Byiệt là các thầy giảng đạo ngoại quốc. ĐàngNgoài/Đàng Trong (Đàng Ngoày/Đàng Tlão = ký âm của Gaspar De Amaral năm1632) không có email/phone/fax/máy ghi âm… như bây giờ. Hai Đàng lúc nàocũng chuẩn bị choảng nhau. Các thầy ở Đàng nào ở yên Đàng đó, vừa học tiếngViệt, vừa giảng đaọ, vừa trốn tránh. Thư từ qua lại rất bí mật và tốn kém, vì rất dễbị cả chúa Nguyễn/chúa Trịnh nghi ngờ làm gián điệp cho phe bên kia, hậu quả cóthể bị trục xuất. Riêng Alexandre de Rhodes bị trục xuất cả thảy sáu lần.Trong hoàn cảnh đó làm gì có thì giờ thẩm âm/nghiên cứu/giải quyết từng chữ.Dẫu sao, các thầy còn dè dặt không dám ban chữ V từ tiếng La Tinh cho tất cả âmw, b-ỳơ, b.Trong phần mở đầu từ điển, linh mục A. D. Rhodes * cho biết âm vị áp dụng là của Bồ-Đào-Nha/La-Tinh, * giải thích rõ ràng về phụ âm, nguyên âm, * lại ghi cả cách phát âm sai biệt ở các địa phương, cho thấy các soạn giả rấtkhách quan và khoa học, không xác nhận phát âm n ào nguyên thuỷ hay chính thứchơn âm kia.Ví dụ: buông = vide (xem) buâng cuội = vide (xem) quội.Tuy vậy, tác giả Hoàng Xuân Việt cũng cho là một sự ngạc nhiên vì A. D. Rhodeslại không nói năng gì về chữ V. Tác giả HXViệt cũng đặt câu hỏi phải chăng âm Vlà âm Tây phương, không phải âm Việt cổ. Thật ra tiếng Pháp cách đây 357 nămcũng đâu có âm [ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vụ Án Lịch Sử Việt Nam-Yiệc Nam-Byiệt Nam Vụ Án Lịch Sử Việt Nam-Yiệc Nam-Byiệt Nam“Khôn Ngăn Châu Lụy Sụt Sùi”Thầy cô giáo tình nguyện dậy tiếng Việt khi học trò hỏi cũng bí lù chuyệnđúng/sai đến nỗi sém có đề nghị bỏ môn… chánh tả. Có lẽ rất ít cộng đồng n àogiới có học vẫn “viết sai” chính tả như người miền Nam. Thật ra giọng Hà Nội ởgiới có học hay bình dân cũng “nói sai” linh đình một số âm đầu như s/x, ch/tr, n/l,r/d/gi… dù giọng Hà Nội được vài học giả mặc nhiên cho là giọng tiêu chuẩn đếnnỗi không đính kèm chứng minh.Điều ngộ nghĩnh, tất cả những điều sai trên chiếm đa số tuyệt tuyệt đối, vậy màvẫn chịu tiếng “sai”. Điểm lạ nhất là hết học giả này đến hội nghị kia - ở vùng tôi -tranh cãi “khôn ngăn châu lụy sụt sùi” (1) như ông Phan Khôi vì nỗi “tôi đúng/anhsai” nhưng vẫn… e lệ nép vào dưới hoa không hề cho biết nguyên nhân cũng nhưcách sửa sao cho đúng.Âm [v] truớc thời quốc ngữ abcKhông biết nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, người Hưng Yên, Đàng Ngoài, thỏ thẻ gửi đếnchinh phu những chữ “vàn, vui, vốn” thế nào trong bốn câu Chinh Phụ Ngâm (2):Câu 267 Khi mơ, những tiếc khi tàn, Tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không! Vui có một tấm lòng chẳng dứt. Vốn theo chàng giờ khắc nào nguôi!Một tài liệu vô danh viết tay năm 1648 có câu “Nhơn danh cha, ùa con, ùa SpiritoSanto” ,“và = ùa”, Spirito Santo chưa được viết là “Thánh Thần” (5). Linh mục ÝChristofori B. Bori, trong một bức thư viết tay năm 1631, viết “Con gnoo muonbau tloam laom Hoa laom chiam” (con nh ỏ muốn vào trong lòng Hoa Langchăng), có nghĩa: cô/em có muốn theo đạo của người Hoa Lan không (3). Chỉtrong câu ngắn này, có vài điều hết sức lưu ý:bau = vào,tloam = trong,chữ Việt không dấu.Ông Phan Khôi viết “Theo lời truyền thuở nay thì chữ quốc ngữ do một ông cốđạo đặt ra”. Thiệt ra không chỉ “một ông cố đạo “, mà các cuốn từ điển quốc ngữđầu tiên do nhiều bậc thầy hợp soạn, gồm các thầy giảng đạo và các cộng sự ngườiViệt cả về phần phương pháp và tài liệu.Hãy xem thử vần V trong hai cuốn từ điển Alexandre de Rhodes và từ điển Taberd(4). Hai cuốn này, do hai nhóm so ạn giả khác hẳn nhau. Thời điểm, không giancũng khác nhau xa lắc.Âm [v] trong từ điển Alexandre de Rhodes 1651Vần V từ điển A. D. Rhodes có khoảng 150 chữ. Tuy vậy chỉ có 25 ch ữ được viếtbằng V và đọc với âm [v]. Ví dụ:vắng, vắng vẻváng dện, mạng dệnvàng, chim vàng anh125 chữ khác tuy xếp vào vần V, nhưng đựơc viết là “ua, ue, ui, ou…” đọc như[w] hay [b-ỳơ]uòi uoi = byòi byoicon uịt = con yịtoũ bà oũ uãi = ông bà ông byảiúen áo = byén áoLật qua vần B, có khoảng 550 chữ, trong đó có 350 chữ viết với B, đọc nh ư [b] :bạn bè, bàn thờ, bền bỉ. Có khoảng 100 chữ viết với B, nhưng được ký âm bằngký hiệu beta [b] của Hy-Lạp đọc như “beào” (5) hay b-ỳơ trong giọng Nam bộ, vídụ:bua = byuabú bõ = byú bõbui bẻ = byui byẻÂm [v] trong từ điển Taberd 1838Có 238 chữ vần V. Các soạn giả… thoải mái quất chữ V hết ráo, như âm [v] tronggiọng Bắc hiện nay. Vần B chỉ còn lại một chữ “bua= vua”. Vài ví dụ chứng tỏ sựkhác nhau giữa hai nhóm soạn giả:Chữ thường: tđ A.D. Rhodes, chữ lớn: tđ Taberd:blọn uẹn - TRỌN VẸNmuôn uật - MUÔN VẬTuiệc Chúa blời - VIỆC CHÚA TRỜIĐiều này chứng tỏ trong vòng 187 năm, một là các thầy và cộng sự đã đơn giảnbằng cách loại bỏ những âm [w, b, b-ỳơ], và khóac cho âm [v] giống tiếng Latinh, hai là dân Việt đã thay đổi giọng nói theo sự h ướng dẫn của quí thầy. Hoặcđiều này là kết quả của điều kia.Thành công của abcCác thầy ký âm abc cho tiếng Byiệt là các thầy giảng đạo ngoại quốc. ĐàngNgoài/Đàng Trong (Đàng Ngoày/Đàng Tlão = ký âm của Gaspar De Amaral năm1632) không có email/phone/fax/máy ghi âm… như bây giờ. Hai Đàng lúc nàocũng chuẩn bị choảng nhau. Các thầy ở Đàng nào ở yên Đàng đó, vừa học tiếngViệt, vừa giảng đaọ, vừa trốn tránh. Thư từ qua lại rất bí mật và tốn kém, vì rất dễbị cả chúa Nguyễn/chúa Trịnh nghi ngờ làm gián điệp cho phe bên kia, hậu quả cóthể bị trục xuất. Riêng Alexandre de Rhodes bị trục xuất cả thảy sáu lần.Trong hoàn cảnh đó làm gì có thì giờ thẩm âm/nghiên cứu/giải quyết từng chữ.Dẫu sao, các thầy còn dè dặt không dám ban chữ V từ tiếng La Tinh cho tất cả âmw, b-ỳơ, b.Trong phần mở đầu từ điển, linh mục A. D. Rhodes * cho biết âm vị áp dụng là của Bồ-Đào-Nha/La-Tinh, * giải thích rõ ràng về phụ âm, nguyên âm, * lại ghi cả cách phát âm sai biệt ở các địa phương, cho thấy các soạn giả rấtkhách quan và khoa học, không xác nhận phát âm n ào nguyên thuỷ hay chính thứchơn âm kia.Ví dụ: buông = vide (xem) buâng cuội = vide (xem) quội.Tuy vậy, tác giả Hoàng Xuân Việt cũng cho là một sự ngạc nhiên vì A. D. Rhodeslại không nói năng gì về chữ V. Tác giả HXViệt cũng đặt câu hỏi phải chăng âm Vlà âm Tây phương, không phải âm Việt cổ. Thật ra tiếng Pháp cách đây 357 nămcũng đâu có âm [ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 105 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0