Danh mục

Vụ K+ nhìn từ Luật Cạnh tranh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vụ K+ nhìn từ Luật Cạnh tranhLTS: Luật Cạnh tranh đang ngày càng gắn với đời sống doanh nghiệp dù muốn hay không. Mượn trường hợp K+ để phân tích, tác giả giúp cho độc giả, nhất là các doanh nghiệp, có cái nhìn thấu đáo hơn về luật này nhằm rút ra bài học cho doanh nghiệp mình. Chiếm vị trí thống lĩnh thị trường (mà độc quyền chỉ là trường hợp đặc biệt khi không còn đối thủ cạnh tranh), vẫn luôn là mục tiêu và động lực của doanh nghiệp, vì ở vị thế này, họ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vụ K+ nhìn từ Luật Cạnh tranh Vụ K+ nhìn từ Luật Cạnh tranhLTS: Luật Cạnh tranh đang ngày càng gắn với đờisống doanh nghiệp dù muốn hay không. Mượntrường hợp K+ để phân tích, tác giả giúp cho độcgiả, nhất là các doanh nghiệp, có cái nhìn thấuđáo hơn về luật này nhằm rút ra bài học chodoanh nghiệp mình.Chiếm vị trí thống lĩnh thị trường (mà độc quyền chỉ làtrường hợp đặc biệt khi không còn đối thủ cạnh tranh), vẫnluôn là mục tiêu và động lực của doanh nghiệp, vì ở vị thếnày, họ có thể dễ dàng đạt lợi nhuận tối ưu. Cuộc chạy đuagiành vị trí thống lĩnh thị trường cũng góp phần thúc đẩycạnh tranh hiệu quả.Vì vậy, không ai cấm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thịtrường cả. Luật Cạnh tranh chỉ cấm hành vi lạm dụng vị tríthống lĩnh thị trường và không cho phép hình thành vị tríthống lĩnh thị trường nào có nguy cơ lạm dụng cao. LuậtCạnh tranh của Việt Nam chỉ nêu hai yếu tố để coi mộtdoanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường là có thị phầntừ 30% trở lên, hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh.Không vi phạm Luật Cạnh tranh ở góc độ độc quyềnĐể tham gia thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp - trong tưcách người chào hàng - trước hết luôn tìm cách có đượcnhững lợi thế cạnh tranh của người bán hàng sao cho chỉmình họ là người có nguồn hàng duy nhất. Đó có thể lànhượng quyền thương mại (franchise), độc quyền phânphối, độc quyền sử dụng, khai thác quyền tác giả, quyền sởhữu công nghiệp. Như K+ mua độc quyền phát hành tácphẩm là các chương trình thu hình giải ngoại hạng Anh,như một số công ty dược phẩm mua patent sản xuất độcquyền thuốc đặc trị tại Việt Nam.Nói chung, những độc quyền như vậy chỉ bảo vệ họkhông bị cạnh tranh bởi các đối thủ khác (người bán)cũng muốn được phân phối chính các sản phẩm nàyvà họ được bảo vệ trước hết bởi Luật Sở hữu trí tuệ.Nhưng trên thị trường tiêu thụ, độc quyền đó khôngphải là một bảo đảm để người tiêu dùng chỉ mua sảnphẩm của họ mà không mua các sản phẩm khác cótính năng tương tự, có thể thay thế, để đáp ứng nhucầu của mình.Xác định thị trường liên quan là việc làm đầu tiên,quan trọng, tốn kém và cũng khó khăn nhất để trả lờicâu hỏi liệu một doanh nghiệp có lạm dụng vị tríthống lĩnh thị trường hay không. Thị trường liên quantheo Luật Cạnh tranh gồm thị trường sản phẩm liênquan và thị trường địa lý liên quan. (Ở châu Âu cònthêm thị trường thời gian liên quan).Đối với K+, thị trường tiêu thụ các chương trình phátsóng giải ngoại hạng Anh chẳng hạn, trước hết là thịtrường cung cấp các chương trình truyền hình giải trígồm các chương trình thể thao, văn hóa văn nghệ, tròchơi truyền hình... để đáp ứng nhu cầu giải trí bằngtruyền hình của người dân.Tại thị trường hẹp hơn là thị trường các chương trìnhthể thao thì K+ cũng phải cạnh tranh với chương trìnhvề các môn thể thao khác như quần vợt, đấm bốc,bơi lội, đua xe hơi, xe đạp. Hẹp nhất (chỉ tính riêngmôn bóng đá), K+ phải cạnh tranh với chương trìnhphát sóng giải vô địch các nước khác như của Đức,Bồ Đào Nha, Nga... Các thị trường này đều có thể làthị trường liên quan của K+.Phạm vi cụ thể của thị trường sản phẩm liên quanchủ yếu được xác định theo nguyên tắc khả năngthay thế chức năng theo góc nhìn của người tiêu thụ(yếu tố cầu). Toàn bộ sản phẩm, dịch vụ - theo cáchnhìn của người tiêu thụ về tính chất, giá cả, mục đíchsử dụng - mà tương đương, có thể thay thế nhau,đều thuộc vào thị trường sản phẩm liên quan.Hiện nay, khả năng thay thế được xác định qua điềutra giả định ý kiến người tiêu dùng bằng phươngpháp thử SSNIP-Test (Small but Significant Non-transitory Increase in Price). Theo đó, hai sản phẩmA, B cùng thuộc thị trường liên quan, nếu khi giá muaA tăng từ 5-10% trong một khoảng thời gian đủ dài,thì người tiêu thụ sẽ chuyển sang mua B. Nếu A, Bthuộc thị trường liên quan thì tiếp tục giả định tăng giáA và B để xác định C. Điều tra sẽ chấm dứt tại sảnphẩm X khi việc tăng giá các sản phẩm A, B, C...không làm người tiêu thụ chuyển sang mua X mà sẵnsàng chấp nhận tăng giá. Thị trường sản phẩm liênquan sẽ bao gồm các sản phẩm được điều tra khôngphải là X.Xác định một doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thịtrường trên thị trường liên quan của mình hay không,cũng không dễ. Bản chất của nó là xác định liệudoanh nghiệp đó có thể tăng lợi nhuận bằng nhữngcách thức tùy thích - thường là tăng giá bán - màkhông cần phải chú ý đến phản ứng của người tiêuthụ, của đối thủ cạnh tranh hay không.Để làm được điều đó, phải điều tra phân tích cả babên tham gia thị trường là doanh nghiệp (thị phần,sức mạnh tài chính, cơ cấu tổ chức, hệ thống phânphối...), đối thủ cạnh tranh (sức mạnh tài chính, khảnăng chuyển đổi sản phẩm, khả năng thâm nhập thịtrường...), người tiêu thụ (tập quán, thói quen, thunhập...) và cuối cùng là cơ cấu thị trường dưới góc độcạnh tranh (số lượng các đối thủ cạnh tranh, thịphần...).Cuối cùng mới là việc xem xét những hành vi cụ thểcủa doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh thị trườ ...

Tài liệu được xem nhiều: