Danh mục

Vũ khí Vật lí 2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 121.34 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vũ khí Vật lí 2Có nhiều kỹ thuật ném bom như thả bom tự do trong không khí, thả bom bằng dù với cơ chế cho nổ chậm để máy bay ném bom có thời gian thoát khỏi vùng nguy hiểm khi bom nổ.Những quả bom hấp dẫn đầu tiên chỉ có thể được mang bằng pháo đài bay B29. Thế hệ bom tiếp theo vẫn rất lớn và nặng, chỉ có các pháo đài bay B-52, máy bay ném bom lớn V mới có thể mang được. Nhưng vào giữa những năm 1950, người ta có thể chế tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ khí Vật lí 2 Vũ khí Vật lí 2 Có nhiều kỹ thuật ném bom như thả bom tự do trong không khí, thả bom bằngdù với cơ chế cho nổ chậm để máy bay ném bom có thời gian thoát khỏi vùngnguy hiểm khi bom nổ. Những quả bom hấp dẫn đầu tiên chỉ có thể được mang bằng pháo đài bay B-29. Thế hệ bom tiếp theo vẫn rất lớn và nặng, chỉ có các pháo đài bay B-52, máybay ném bom lớn V mới có thể mang được. Nhưng vào giữa những năm 1950,người ta có thể chế tạo được các vũ khí nhỏ, nhẹ hơn và có thể được mang bằngcác máy bay chiến đấu kiêm ném bom bình thường. Tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân Các tên lửa đạn đạo là các tên lửa sau khi phóng thì chúng chỉ chịu ảnh hưởngcủa lực hấp dẫn và lực cản của không khí gây ra. Tên lửa đạn đạo dùng để mangcác đầu đạn với tầm xa từ mười cho đến vài trăm km. Các tên l ửa đạn đạo xuyênlục địa hoặc các tên lửa đạn đạo vượt đại châu được phóng từ các tàu ngầm có thểtheo các lộ trình dưới quỹ đạo hoặc quỹ đạo với tầm xa xuyên lục địa. Các tên lửađầu tiên chỉ có thể mang một đầu đạn, thường với sức công phá khoảng megaton.Các tên lửa như vậy yêu cầu phải có khả năng hoạt động với tính chính xác rất caođể đảm bảo phá hủy mục tiêu. Từ những năm 1970, các tên lửa đạn đạo hiện đại được phát triển với khả năngnhắm tới mục tiêu với độ chính xác cao hơn nhiều. Điều này làm cho một tên lửa,trong một lần phóng, có thể mang đến hơn một chục đầu đạn và nhắm tới các mụctiêu độc lập với nhau. Mỗi đầu đạn có thể có sức công phá vài kiloton. Đây là mộtđiểm mạnh quan trọng của tên lửa đạn đạo có nhiều đầu đạn. Nó không chỉ chophép phá hủy các mục tiêu khác nhau, độc lập với nhau mà còn có thể cùng côngphá một mục tiêu theo kiểu bủa vây hoặc có thể tác chiến với các vũ khí chiếnthuật khác để vô hiệu hóa tất cả các hệ thống phòng thủ của đối phương. Vàonhững năm 1970, Liên Xô công bố kế hoạch nhằm chế tạo ra các tên lửa đạn đạonhiều đầu đạn. Số tên lửa như vậy đủ lớn để cứ mỗi 19 giây đến 3 phút thì phóngmột tên lửa tới các thành phố lớn của nước Mỹ, và việc đó có thể được thực hiệnliên tục trong một giờ đồng hồ. Tên lửa mang đầu đạn ở trong các kho lưu trữ đạn được của Hoa Kỳ được kýhiệu bằng chữ W ở đầu, ví dụ W61 có các tính chất như B61 nói ở trên nhưng cócác yêu cầu về môi trường khác hẳn. Tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân Tên lửa hành trình có thể mang đầu đạn hạt nhân, bay ở độ cao rất thấp, khoảngcách ngắn và được dẫn đường bởi các hệ thống điều khiển bên trong hoặc bênngoài (như hệ thống định vị toàn cầu - GPS) làm cho chúng khó có thể bị đốiphương phát hiện và ngăn chặn. Tên lửa hành trình mang được trọng lượng nhỏhơn tên lửa đạn đạo rất nhiều nên sức công phá của đầu đạn mà nó mang thường lànhỏ. Tên lửa hành trình không thể mang nhiều đầu đạn nên không thể công phánhiều mục tiêu. Mỗi tên lửa như vậy chỉ mang một đầu đạn mà thôi. Tuy nhiên, dogọn nhẹ nên tên lửa hành trình quy ước có thể được phóng đi từ các bệ phóng diđộng trên mặt đất, từ các chiến hạm hoặc từ các máy bay chiến đấu. Tên của cácđầu đạn dành cho tên lửa hành trình của Mỹ không khác biệt với tên của các đầuđạn dành cho tên lửa đạn đạo. Các phương pháp khác Các phương pháp mang đầu đạn hạt nhân khác gồm súng cối, mìn, bom phá tàungầm, ngư lôi,... Vào những năm 1950, Hoa Kỳ còn phát triển một loại đầu đạt hạtnhân với mục đích phòng không có tên là Nike Hercules. Sau đó, nó được pháttriển thành loại tên lửa chống tên lửa đạn đạo với đầu đạn lớn hơn. Phần lớn cácvũ khí hạt nhân phòng không đều không được dùng vào cuối những năm 1960, cácbom phá tàu ngầm không được dùng vào năm 1990. Tuy vậy, Liên Xô (và sau đólà Nga) vẫn tiếp tục duy trì tên lửa chống tên lửa đạn đạo với đầu đạn hạt nhân.Một loại vũ khí chiến thuật nhỏ, nhẹ, hai người mang (thường hay bị gọi nhầm làbom xách tay) cũng khá phổ biến mặc dù nó không chính xác và không tiện lợilắm. Lịch sử vũ khí hạt nhân Những vũ khí hạt nhân đầu tiên được Hoa Kỳ chế tạo cùng với sự giúp đỡ củaAnh Quốc trong Đệ nhị thế chiến, đó là một phần của dự án Manhattan tối mật.Lúc đầu, việc chế tạo vũ khí hạt nhân là sự lo sợ Đức Quốc xã có thể chế tạo và sửdụng trước quân đội đồng minh. Nhưng cuối cùng thì hai thành phố của Nhật Bảnlà Hiroshima và Nagasaki lại là nơi chịu sức tàn phá của những quả bom nguyêntử đầu tiên vào năm 1945. Liên Xô chế tạo và thử nghiệm vũ khí hạt nhân đầu tiênvào năm 1949. Cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều phát triển vũ khí hạt nhân nhiệt hạchvào những năm giữa của thập niên 1950. Việc phát minh ra các tên lửa hoạt độngổn định vào những năm 1960 đã làm cho khả năng mang các vũ khí hạt nhân đếnbất kỳ nơi nào trên thế giới trong một thời gian ngắn trở thành hiện thực. Hai siêucường của chiến tranh lạnh đã chấp nhận một chiến dịch nhằm hạn chế việc chạyđua vũ khí hạt nhân nhằm duy trì một nền hòa bình mong manh lúc đó. Vũ khí ...

Tài liệu được xem nhiều: