Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia”
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vũ Trọng Phụng quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ông sinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-ra Charles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ là bà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học[7]. Sau khi học hết tiểu học tại trường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảng năm 14 tuổi[8]. Ông có may mắn được hưởng thụ chế độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia” Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia” I- Tác giả Vũ Trọng Phụng quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ôngsinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-raCharles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ làbà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học[7]. Sau khi học hết tiểu học tạitrường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảngnăm 14 tuổi[8]. Ông có may mắn được hưởng thụ chế độ giáo dục mới do Toàn quyềnPháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hoàn toàn trong sáu năm tiểu học, và là mộttrong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được giáo dục bằng tiếng Pháp và chữQuốc Ngữ[8], đó là nguyên nhân khiến ông luôn thần tượng nền văn hóa Pháp và là lớpnhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ[9]. Sau hai năm làm ở các sở tư nhưnhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết vănchuyên nghiệp. Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lênđường đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết một số truyện ngắn, nhưng không đượcchú ý. Năm 1931, ông viết vở kịchKhông một tiếng vang, thì bắt đầu gây được sựquan tâm của bạn đọc. Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểuthuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo. Năm 1936, ngòi bút tiểu thuyết của ông nở rộ, chỉ trong vòng một năm, bốncuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý của công chúng. Cảbốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ,Vỡ đê và Làm đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đềxã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn cả, được xem như tác phẩm lớn nhất của VũTrọng Phụng[4], một vài nhân vật, câu nói trong Số đỏđã đi vào ngôn ngữ đời sốnghằng ngày. Là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng. Với phóngsự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút danh Thiên Hư, VũTrọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương thời. Năm 1934, báo NhậtTân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã choông là một trong hàng vài ba nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta.Những phóng sự tiếp theo như Cơm thầy cơm cô, Lục sì đã góp phần tạo nên danhhiệu ông vua phóng sự của đất Bắc cho Vũ Trọng Phụng[10]. Những tiểu thuyết và phóng sự của ông cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác.Từ năm 1936đến khi Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luậnxung quanh vấn đề Dâm hay không Dâm trong các tiểu thuyết, phóng sự của ông[11]. Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dùlao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều cáctệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất khamkhổ. Vì vậy mà ông mắc phải bệnh lao phổi. Những ngày cuối đời, trên giường bệnhông từng phải thốt lên với Vũ Bằng: Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thìđâu có phải chết non như thế này[12]. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bànội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi[13]. II-Tác phẩm Kịch 1. Không một tiếng vang (1931) 2. Tài tử (1934) 3. Chín đầu một lúc (1934) 4. Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc (1937) 5. Hội nghị đùa nhả (1938) 6. Phân bua (1939) 7. Tết cụ Cố (Di cảo - đăng sau khi tác giả qua đời, trên Tiểu thuyết thứbảy số 295, ngày 3 tháng 2 năm 1940) Dịch thuật Giết mẹ (1936) - nguyên bản Lucrèce Borgia của Victor Hugo Phóng sự 1. Đời cạo giấy (1932) 2. Cạm bẫy người (1933) 3. Kĩ nghệ lấy Tây (1934) 4. Hải Phòng 1934 (1934) 5. Dân biểu và dân biểu (1936) 6. Cơm thầy cơm cô (1936) 7. Vẽ nhọ bôi hề (1936) 8. Lục sì (1937) 9. Một huyện ăn Tết (1938) Tiểu thuyết 1. Dứt tình (1934) 2. Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch. 3. Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai 4. Số đỏ (1936) - Hà Nội báo 5. Làm đĩ (1936) - Tạp chí Sông Hương 6. Lấy nhau vì tình (1937) 7. Trúng số độc đắc (1938) 8. Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới) 9. Người tù được tha (Di cảo) Truyện ngắn 1. Chống nạng lên 1. Sao mày không vỡ, nắp 1. Máu mê (19đường (1930) ơi? (1934) 2. Tự do (1937 2. Một cái chết (1931) 2. Sư cụ triết lý (1935) 3. Lấy vợ xấu 3. Bà lão lòa (1931) 3. Rửa hờn (1935) 4. Một con chó 4. Con người điêu trá 4. Bộ răng vàng (1936) 5. Một đồng bạ(1932) 5. Hồ sê líu hồ líu sê sàng 6. Đời là một c 5. Quyền làm bố (1936) 7. Bắt vích (19(1933) 6. Mơ ngày Tết (1936) 8. Ăn mừng (1 6. Cuộc vui ít có 7. Tết ăn mày (1936) 9. Gương tống(1933) 8. Lỡ lời (1936) 10. Đoạn tuyệt ( 7. Hai hộp xì gà (1933) 9. Người có quyền (1937) 11. Từ lý thuyế 8. Cái hàng rào (1934) 10. Cái ghen đàn ông (1937) rõ năm viết) 9. Tình là dây oan 11. Lòng tự ái (1937)(1934) 12. Đi săn khỉ (1937) 10. Duyên không đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia” Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia” I- Tác giả Vũ Trọng Phụng quê ở làng Hảo, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên nhưng ôngsinh ra, lớn lên và mất tại Hà Nội. Cha ông là Vũ Văn Lân làm thợ điện ở Ga-raCharles Boillot, mất sớm khi ông mới được 7 tháng tuổi, Vũ Trọng Phụng được mẹ làbà Phạm Thị Khách ở vậy tần tảo nuôi con ăn học[7]. Sau khi học hết tiểu học tạitrường Hàng Vôi, Vũ Trọng Phụng phải thôi học để đi làm kiếm sống vào khoảngnăm 14 tuổi[8]. Ông có may mắn được hưởng thụ chế độ giáo dục mới do Toàn quyềnPháp Albert Sarraut đề xướng, miễn phí hoàn toàn trong sáu năm tiểu học, và là mộttrong những lứa thanh niên Việt Nam đầu tiên được giáo dục bằng tiếng Pháp và chữQuốc Ngữ[8], đó là nguyên nhân khiến ông luôn thần tượng nền văn hóa Pháp và là lớpnhà văn tích cực truyền bá văn học chữ Quốc Ngữ[9]. Sau hai năm làm ở các sở tư nhưnhà hàng Gôđa, nhà in IDEO (Viễn Đông), ông chuyển hẳn sang làm báo, viết vănchuyên nghiệp. Năm 1930, Vũ Trọng Phụng đã có truyện ngắn đầu tay Chống nạng lênđường đăng trên tờ Ngọ Báo. Bắt đầu ông viết một số truyện ngắn, nhưng không đượcchú ý. Năm 1931, ông viết vở kịchKhông một tiếng vang, thì bắt đầu gây được sựquan tâm của bạn đọc. Năm 1934, Vũ Trọng Phụng mới cho ra mắt cuốn tiểuthuyết tâm lý đầu tay Dứt tình đăng trên tờ Hải Phòng tuần báo. Năm 1936, ngòi bút tiểu thuyết của ông nở rộ, chỉ trong vòng một năm, bốncuốn tiểu thuyết lần lượt xuất hiện trên các báo, thu hút sự chú ý của công chúng. Cảbốn tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ,Vỡ đê và Làm đĩ đều hiện thực, đi sâu vào các vấn đềxã hội. Trong đó Số đỏ xuất sắc hơn cả, được xem như tác phẩm lớn nhất của VũTrọng Phụng[4], một vài nhân vật, câu nói trong Số đỏđã đi vào ngôn ngữ đời sốnghằng ngày. Là một nhà báo, Vũ Trọng Phụng đã viết nhiều phóng sự nổi tiếng. Với phóngsự đầu tay Cạm bẫy người (1933) đăng báo Nhật Tân dưới bút danh Thiên Hư, VũTrọng Phụng đã gây được sự chú ý của dư luận đương thời. Năm 1934, báo NhậtTân cho đăng Kỹ nghệ lấy Tây. Với hai phóng sự đó, Vũ Đình Chí và Vũ Bằng đã choông là một trong hàng vài ba nhà văn mở đầu cho nghề phóng sự của nước ta.Những phóng sự tiếp theo như Cơm thầy cơm cô, Lục sì đã góp phần tạo nên danhhiệu ông vua phóng sự của đất Bắc cho Vũ Trọng Phụng[10]. Những tiểu thuyết và phóng sự của ông cũng nhận được nhiều ý kiến phản bác.Từ năm 1936đến khi Vũ Trọng Phụng qua đời năm 1939, đã nổ ra cuộc tranh luậnxung quanh vấn đề Dâm hay không Dâm trong các tiểu thuyết, phóng sự của ông[11]. Cả đời Vũ Trọng Phụng sống trong nghèo khổ. Vì còn bà nội và mẹ già nên dùlao động cật lực, ngòi bút của ông vẫn không đủ nuôi gia đình. Tuy viết về nhiều cáctệ nạn, thói ăn chơi nhưng Vũ Trọng Phụng là một người đạo đức và sống rất khamkhổ. Vì vậy mà ông mắc phải bệnh lao phổi. Những ngày cuối đời, trên giường bệnhông từng phải thốt lên với Vũ Bằng: Nếu mỗi ngày tôi có một miếng bít tết để ăn thìđâu có phải chết non như thế này[12]. Ông mất ngày 13 tháng 10 năm 1939, khi mới 27 tuổi, để lại gia đình còn bànội, mẹ đẻ, vợ và người con gái chưa đầy 1 tuổi[13]. II-Tác phẩm Kịch 1. Không một tiếng vang (1931) 2. Tài tử (1934) 3. Chín đầu một lúc (1934) 4. Cái chết bí mật của người trúng số độc đắc (1937) 5. Hội nghị đùa nhả (1938) 6. Phân bua (1939) 7. Tết cụ Cố (Di cảo - đăng sau khi tác giả qua đời, trên Tiểu thuyết thứbảy số 295, ngày 3 tháng 2 năm 1940) Dịch thuật Giết mẹ (1936) - nguyên bản Lucrèce Borgia của Victor Hugo Phóng sự 1. Đời cạo giấy (1932) 2. Cạm bẫy người (1933) 3. Kĩ nghệ lấy Tây (1934) 4. Hải Phòng 1934 (1934) 5. Dân biểu và dân biểu (1936) 6. Cơm thầy cơm cô (1936) 7. Vẽ nhọ bôi hề (1936) 8. Lục sì (1937) 9. Một huyện ăn Tết (1938) Tiểu thuyết 1. Dứt tình (1934) 2. Giông tố (1936), khi đăng trên Hà Nội báo có tên Thị Mịch. 3. Vỡ đê (1936) - Báo Tương Lai 4. Số đỏ (1936) - Hà Nội báo 5. Làm đĩ (1936) - Tạp chí Sông Hương 6. Lấy nhau vì tình (1937) 7. Trúng số độc đắc (1938) 8. Quý phái (1937, đăng dang dở trên Đông Dương tạp chí - bộ mới) 9. Người tù được tha (Di cảo) Truyện ngắn 1. Chống nạng lên 1. Sao mày không vỡ, nắp 1. Máu mê (19đường (1930) ơi? (1934) 2. Tự do (1937 2. Một cái chết (1931) 2. Sư cụ triết lý (1935) 3. Lấy vợ xấu 3. Bà lão lòa (1931) 3. Rửa hờn (1935) 4. Một con chó 4. Con người điêu trá 4. Bộ răng vàng (1936) 5. Một đồng bạ(1932) 5. Hồ sê líu hồ líu sê sàng 6. Đời là một c 5. Quyền làm bố (1936) 7. Bắt vích (19(1933) 6. Mơ ngày Tết (1936) 8. Ăn mừng (1 6. Cuộc vui ít có 7. Tết ăn mày (1936) 9. Gương tống(1933) 8. Lỡ lời (1936) 10. Đoạn tuyệt ( 7. Hai hộp xì gà (1933) 9. Người có quyền (1937) 11. Từ lý thuyế 8. Cái hàng rào (1934) 10. Cái ghen đàn ông (1937) rõ năm viết) 9. Tình là dây oan 11. Lòng tự ái (1937)(1934) 12. Đi săn khỉ (1937) 10. Duyên không đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạnh phúc của một tang gia Vũ Trọng Phụng ôn thi đại học môn văn nghị luận văn 12 phân tích văn học giảng văn 12 văn mẫu lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 790 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 310 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 161 2 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 62 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 42 0 0