Danh mục

Vụ xì căng đan vắcxin bại liệt và nguy cơ ung thư

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Michele Carbone thuộc ĐH Loyola (Mỹ) vừa tuyên bố kết quả nghiên cứu: vắc-xin bại liệt ở Liên Xô (cũ) bị nhiễm virus SV40 sau năm 1963 và có lẽ kéo dài tới đầu những năm 1980. Phát biểu tại hội nghị cơ chất tế bào vắc-xin ở Rockville, Maryland, Carbone nói: Liệu có virus truyền nhiễm trong vắc-xin hay không? Câu trả lời ngắn gọn là có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vụ xì căng đan vắcxin bại liệt và nguy cơ ung thư Vụ xì căng đan vắc-xin bại liệt và nguy cơ ung thưMột khám phá gây chấn độngcủa các nhà khoa học: Có thểhàng triệu người đã phơi nhiễmvới một loại vắc-xin bại liệt bị ônhiễm do Liên Xô (cũ) sản xuất.Thật không?Kể từ năm 1960, các liều vắc-xinbại liệt sơ khai đã bị nhiễm virus 40ở khỉ, hay SV40 thường lây nhiễmở khỉ macaque. 10-30 triệu người ởMỹ và các nước khác (chưa biết sốlượng), bao gồm Anh, Australia vàLiên Xô (cũ) có lẽ đã phơi nhiễmvới SV40 trước năm 1963. Sự ônhiễm này xảy ra do các tế bào thậnkhỉ, nơi virus được nuôi trong đóđể làm vắc-xin, có nguồn gốc từkhỉ nhiễm SV40. Theo các quanchức y tế, vấn đề trên đã được giảiquyết sau năm 1963. Michele Carbone thuộcHy vọng ĐH Loyola (Mỹ) vừalà em bé tuyên bố kết quả nghiênnày sẽ cứu: vắc-xin bại liệt ởkhông Liên Xô (cũ) bị nhiễmnhiễm virus SV40 sau năm 1963SV40 từ và có lẽ kéo dài tới đầunhững những năm 1980. Phátgiọt vắc- biểu tại hội nghị cơ chấtxin bại tế bào vắc-xin ởliệt. Rockville, Maryland, Carbone nói: Liệu cóvirus truyền nhiễm trong vắc-xinhay không? Câu trả lời ngắn gọn làcó.Theo nhà nghiên cứu này, vắc-xinnhiễm SV40 gần như chắc chắn làđược sử dụng khắp Liên Xô (cũ) vàcó lẽ được xuất khẩu sang TrungQuốc, Nhật Bản và nhiều nướckhác ở châu Phi. Điều đó có nghĩalà hàng trăm triệu người có lẽ đãphơi nhiễm với SV40 sau năm1963.SV40 và ung thư hiếmHậu quả phơi nhiễm với SV40 -virus không liên quan tới HIV - vẫnchưa rõ ràng. Có bằng chứng rằngmột số người được tiêm vắc-xinnày nhiễm SV40. Nhiễm virus ấycó thể dẫn tới một số loại ung thưhiếm sẽ phát tác nhiều năm sau đó.Tuy nhiên, mối liên hệ với ung thưvẫn chưa được chứng minh. PhilipMinor thuộc Viện Tiêu chuẩn vàKiểm soát Sinh học Quốc gia Anh(NIBSC) cho biết: Có hai khảnăng, liên quan và không liênquan.Minor đã tìm thấy ba mẫu vắc-xinbại liệt dạng uống từ cuối nhữngnăm 1960 trong thùng lạnh củaNIBSC - mẫu duy nhất còn tồn tạitừ thời gian đó. Năm 1999, ôngphát hiện chúng có kết quả dươngtính đối với SV40 trong khi mẫuvắc-xin của Anh từ cùng thời kỳ lạikhông có. Tuy nhiên, ông chưa đưara bất kỳ kết luận rộng rãi nào.Carbone đã tiếp bước công việc củaông và tiến hành thêm nhiều cuộcxét nghiệm. Ông đã khẳng định sựtồn tại của SV40 trong các mẫuvắc-xin của Liên Xô (cũ) thông quaba lần kiểm tra riêng rẽ. Hai mẫucho thấy SV40 vẫn có khả năng lâynhiễm trong khi mẫu thứ ba thìkhông - dấu hiệu cho thấy mẫu vắc-xin sống này có lẽ đã suy biến.Tuy nhiên, quy trình sản xuất đượccho là đảm bảo rằng nếu có virusSV40, chúng sẽ bị vô hiệu. KhiCarbone kiểm tra phương pháp vôhiệu hoá của Liên Xô (cũ) dựa vàomagnesium chloride, ông phát hiệnnó chỉ hiệu quả 95%. Do vậy, ôngtin vắc-xin của Liên Xô (cũ) có lẽvẫn bị ô nhiễm cho tới đầu nhữngnăm 1980. Vào năm 1981, Liên Xô(cũ) đã chuyển sang sử dụng mầmvắc-xin bại liệt do Tổ chức Y tếThế giới (WHO) cung cấp. Loạimầm này không có SV40. Carbonelà người đầu tiên công bố bằngchứng về mối liên quan giữa SV40với ung thư phổi chết ngườimesothelioma. Ông sẽ không thảoluận kết quả nghiên cứu hơn nữacho tới khi chúng được xuất bản.Các quan chức thuộc Cục Dượcphẩm và Thực phẩm Mỹ (FDA)cũng không bình luận gì tại hộinghị trên. FDA đang bị kiện với lýdo vắc-xin bại liệt nhiễm SV40được sử dụng tại Mỹ và đã làm mộtsố người mắc ung thư. HilaryKoprowski thuộc ĐH Jefferson(Mỹ), người bào chế một trongnhững loại vắc-xin bại liệt đầu tiên,cho biết ông không ngạc nhiên khithấy tiến trình magnesium chloridkhông hiệu quả 100%. Ông nói:Tôi tin vẫn còn một số SV40.Ngưng dùng tế bào thận khỉTheo Koprowski, tình trạng ônhiễm của vắc-xin bại liệt do LiênXô (cũ) sản xuất nêu bật yêu cầucần tìm ra các phương pháp nuôivirus an toàn hơn. Ông đang giảiquyết vấn đề này bằng cách sửdụng tế bào thực vật.Mỹ đã ngừng sử dụng tế bào thậnkhỉ trong điều chế vắc-xin bại liệttừ năm 2000. Tuy nhiên, vắc-xinnày vẫn được sản xuất theo cách cũtại nhiều quốc gia khác.Konstantin Chumakov thuộc Trungtâm Nghiên cứu và Đánh giá Sinhhọc của FDA cho rằng nghiên cứucủa Carbone để lại nhiều câu hỏichưa được trả lời. Chẳng hạn, vẫnchưa rõ việc dán nhãn các mẫu tạiNIBSC có chính xác hay không vàkhi nào chúng được sử dụng tạiLiên Xô (cũ). Cha của Chumakovlà giám đốc Viện Nghiên cứu Bạiliệt Xô Viết trong suốt thời kỳ ônhiễm vắc-xin. Ông được kể rằngvào một thời điểm nào đó, Liên Xô(cũ) đã từng cung cấp vắc-xin chohơn 100 quốc gia.Chumakov đã tới Moscow vàotháng 4/2004 để tìm hiểu nhiều hơnvề quá trình sản xuất cũng như thửnghiệm vắc-xin bại liệt thời trước.Tuy nhiên, ông không tìm thấy mẫuvắc-xin từ thời kỳ đó và hiện cònrất ít tài liệu về các lô cụ thể vànguyên nhân chúng bị ô nhiễm.Ông nói: Thật khó giải thích ônhiễm xảy ra như thế nào song rõràng là đã có ô nhiễm. ...

Tài liệu được xem nhiều: