Vua Lê Thánh Tông với việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những chính sách đối với công trình, di tích văn hóa, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, bảo vệ thuần phong mỹ tục… đã góp phần đưa văn hóa Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông lên một tầm cao mới và là cơ sở tham chiếu cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa của nước ta trong quá trình hội nhập vào nền văn hóa nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Lê Thánh Tông với việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) VUA LÊ THÁNH TÔNG VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC KING LE THANH TONG WITH THE NATIONAL CULTURE PRESERVATION AND DEVELOPMENT Lê Thị Thu Hiền Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: lethuhiendn@gmail.com TÓM TẮT Dưới thời vua Lê Thánh Tông trị vì (1460 - 1497), nước Đại Việt trở thành một quốc gia hùng cường trong khuvực và là thời đại thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bên cạnh những chính sách phát triển đất nướcnhư kinh tế, chính trị, phòng thủ và bảo vệ biên giới lãnh thổ,… thì trong công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa,“minh quân” Lê Thánh Tông cũng có những chính sách thật sự mang lại hiệu quả và góp phần quan trọng trong việcgiữ gìn và phát huy những nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc. Những chính sách đối với công trình, di tíchvăn hóa, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, bảo vệ thuần phong mỹ tục… đã góp phần đưa văn hóa Đại Việt dưới thời LêThánh Tông lên một tầm cao mới và là cơ sở tham chiếu cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa của nước tatrong quá trình hội nhập vào nền văn hóa nhân loại. Từ khóa: Vua Lê Thánh Tông; văn hóa; văn hóa dân tộc; chính sách; bảo tồn và phát triển. ABSTRACT In Le Thanh Tong’s reign (1460-1497), Daiviet became a powerful nation among surrounding countries in theregion and was the most prosperous and peaceful age in Vietnamese feudal history. Besides the nationaldevelopment policies such as economy, politics, defensiveness and protection of territorial boundaries, in the work ofcultural construction and development, “clear-sighted King” Le Thanh Tong promulgated actually effective policies,contributing an important part to the conservation and development of the nation’s beauty of traditional culture. Thepolicies relating to buildings and preservation of tangible cultural heritages, abolishing backward customs andsuperstitions, protecting fine customs... under Le Thanh Tong dynasty not only contributed to enhancing the culture ofDaiviet to a new zenith in history but was also the reference for the formation and development of our nation’s culturein the process of integrating with the global culture. Key words: King Le Thanh Tong; culture; national culture; policy; preservation and development.1. Đặt vấn đề Thánh Tông là nhà văn hóa lớn trên tiến trình phát Lê Thánh Tông lên ngôi vua từ năm 18 tuổi, triển của lịch sử dân tộc.ở ngôi được 38 năm. Trong thời gian trị vì, ông đã 2. Một số chính sách bảo tồn và phát huy vănđể lại một sự nghiệp lẫy lừng mà ít người ở trên hóa dân tộc của vua Lê Thánh Tôngcương vị của ông có thể sánh được. Dưới thời Lê 2.1. Chính sách đối với văn hóa tâm linhThánh Tông, nước Đại Việt luôn ở trong tình trạngổn định về mọi mặt. Bên cạnh những chính sách Từ trước thời Lê Thánh Tông trị vì, văn hóaphát triển đất nước như kinh tế, chính trị, phòng tâm linh đã được hình thành, phát triển, vun đắp qua nhiều giai đoạn, nhiều triều đại và đã trở thànhthủ và bảo vệ biên giới lãnh thổ,… thì trong công nét văn hóa riêng của dân tộc ta. Ví như ở thời Lýcuộc xây dựng và phát triển văn hóa, vua Lê - Trần, những năm gặp thiên tai như: hạn hán hayThánh Tông cũng có những chính sách thật sự lũ lụt, nạn mất mùa và đói kém diễn ra, đời sốngmang lại hiệu quả và góp phần quan trọng trong nhân dân vô cùng cực khổ, dân phiêu tán khắp nơi.việc giữ gìn và phát huy những nét đẹp của văn Do đó, những lúc gặp thiên tai, các vua thời trướchóa truyền thống dân tộc. Do đó, không phải ngẫu đã thành tâm tiến hành cầu đảo để mong vượt quanhiên mà nhiều nhà nghiên cứu ngày nay xem Lê thiên tai mà trời giáng xuống. Thời Lê Thánh 51TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014)Tô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Lê Thánh Tông với việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộcUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014) VUA LÊ THÁNH TÔNG VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC KING LE THANH TONG WITH THE NATIONAL CULTURE PRESERVATION AND DEVELOPMENT Lê Thị Thu Hiền Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Email: lethuhiendn@gmail.com TÓM TẮT Dưới thời vua Lê Thánh Tông trị vì (1460 - 1497), nước Đại Việt trở thành một quốc gia hùng cường trong khuvực và là thời đại thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Bên cạnh những chính sách phát triển đất nướcnhư kinh tế, chính trị, phòng thủ và bảo vệ biên giới lãnh thổ,… thì trong công cuộc xây dựng và phát triển văn hóa,“minh quân” Lê Thánh Tông cũng có những chính sách thật sự mang lại hiệu quả và góp phần quan trọng trong việcgiữ gìn và phát huy những nét đẹp của văn hóa truyền thống dân tộc. Những chính sách đối với công trình, di tíchvăn hóa, bài trừ hủ tục, mê tín dị đoan, bảo vệ thuần phong mỹ tục… đã góp phần đưa văn hóa Đại Việt dưới thời LêThánh Tông lên một tầm cao mới và là cơ sở tham chiếu cho việc xây dựng và phát triển nền văn hóa của nước tatrong quá trình hội nhập vào nền văn hóa nhân loại. Từ khóa: Vua Lê Thánh Tông; văn hóa; văn hóa dân tộc; chính sách; bảo tồn và phát triển. ABSTRACT In Le Thanh Tong’s reign (1460-1497), Daiviet became a powerful nation among surrounding countries in theregion and was the most prosperous and peaceful age in Vietnamese feudal history. Besides the nationaldevelopment policies such as economy, politics, defensiveness and protection of territorial boundaries, in the work ofcultural construction and development, “clear-sighted King” Le Thanh Tong promulgated actually effective policies,contributing an important part to the conservation and development of the nation’s beauty of traditional culture. Thepolicies relating to buildings and preservation of tangible cultural heritages, abolishing backward customs andsuperstitions, protecting fine customs... under Le Thanh Tong dynasty not only contributed to enhancing the culture ofDaiviet to a new zenith in history but was also the reference for the formation and development of our nation’s culturein the process of integrating with the global culture. Key words: King Le Thanh Tong; culture; national culture; policy; preservation and development.1. Đặt vấn đề Thánh Tông là nhà văn hóa lớn trên tiến trình phát Lê Thánh Tông lên ngôi vua từ năm 18 tuổi, triển của lịch sử dân tộc.ở ngôi được 38 năm. Trong thời gian trị vì, ông đã 2. Một số chính sách bảo tồn và phát huy vănđể lại một sự nghiệp lẫy lừng mà ít người ở trên hóa dân tộc của vua Lê Thánh Tôngcương vị của ông có thể sánh được. Dưới thời Lê 2.1. Chính sách đối với văn hóa tâm linhThánh Tông, nước Đại Việt luôn ở trong tình trạngổn định về mọi mặt. Bên cạnh những chính sách Từ trước thời Lê Thánh Tông trị vì, văn hóaphát triển đất nước như kinh tế, chính trị, phòng tâm linh đã được hình thành, phát triển, vun đắp qua nhiều giai đoạn, nhiều triều đại và đã trở thànhthủ và bảo vệ biên giới lãnh thổ,… thì trong công nét văn hóa riêng của dân tộc ta. Ví như ở thời Lýcuộc xây dựng và phát triển văn hóa, vua Lê - Trần, những năm gặp thiên tai như: hạn hán hayThánh Tông cũng có những chính sách thật sự lũ lụt, nạn mất mùa và đói kém diễn ra, đời sốngmang lại hiệu quả và góp phần quan trọng trong nhân dân vô cùng cực khổ, dân phiêu tán khắp nơi.việc giữ gìn và phát huy những nét đẹp của văn Do đó, những lúc gặp thiên tai, các vua thời trướchóa truyền thống dân tộc. Do đó, không phải ngẫu đã thành tâm tiến hành cầu đảo để mong vượt quanhiên mà nhiều nhà nghiên cứu ngày nay xem Lê thiên tai mà trời giáng xuống. Thời Lê Thánh 51TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014)Tô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vua Lê Thánh Tông Văn hóa dân tộc Bảo vệ thuần phong mỹ tục Phát triển văn hóa Bảo vệ biên giới lãnh thổGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 205 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 180 0 0 -
9 trang 148 0 0
-
10 trang 127 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 122 0 0 -
4 trang 116 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 90 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 62 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 56 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 53 0 0