Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.61 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong khi nghiên cứu về thơ Ngự chế của vua Minh Mạng, chúng tôi thật sự ngạc nhiên với thể tài về vũ (mưa) mà nhà vua sử dụng để làm những bài thơ của mình. Trong những bài thơ về vũ ấy là biết bao xúc cảm của Minh Mạng về một nước thuần nông trọng nông. Một nước như vậy thì vấn đề mưa nắng thuận hòa là điều hết sức cần thiết để đảm bảo cho một vụ mùa bội thu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) VUA MINH MẠNG VỚI VIỆC ĐẢO VŨ (CẦU MƯA) MINH MANG KING WITH PRAYING (FOR RAIN) Nguyễn Huy Khuyến Trường Đại học Đà Lạt Email: Nguyenkhuyen.vnn@gmail.com TÓM TẮT Trong khi nghiên cứu về thơ Ngự chế của vua Minh Mạng, chúng tôi thật sự ngạc nhiên với thể tài về vũ(mưa) mà nhà vua sử dụng để làm những bài thơ của mình. Trong những bài thơ về vũ ấy là biết bao xúc cảmcủa Minh Mạng về một nước thuần nông trọng nông. Một nước như vậy thì vấn đề mưa nắng thuận hòa là điềuhết sức cần thiết để đảm bảo cho một vụ mùa bội thu. Cũng vì những suy nghĩ ấy mà chúng tôi đối chiếu vớichính sử triều Nguyễn để làm sáng tỏ sự quan tâm của Minh Mạng đối với vấn đề đảo vũ (cầu mưa). Thật đúngnhư trong những bài thơ về vũ đã phản ánh, vua Minh Mạng đã ban bố lệnh cầu mưa hay tự mình đích thân cầumưa, còn như cầu mà chưa linh ứng thì vua tự răn mình sửa mình để lòng trời ban ơn mưa xuống cho dân. Từ khóa: vua Minh Mạng; cầu mưa; ngự chế thi ABSTRACT While researching on poems of Minh Mang King, we were really surprised at his talent of poems aboutthe rain. His poems contains muchs emotion about an agricultural coutry. The advantage weather is a necessarycondition to ensure a main crop more abundant than usual. Therefore, we compare with Nguyen reign’s historywritten by the imperial court to clarify the interesting in praying for rain of Minh Mang King. According to poemsabout the rain, Minh Mang king promulgated the order to pray for rain or did himself. If his prayer were notsuccessful, he would self-improve in order to be rained. Key words: Minh Mang King; praying for Rain; poems1. Vài nét về đảo vũ (cầu mưa) dưới triều Nguyễn Mạng được ghi chép ở nhiều thư tịch như Đại Nam thực lục, Minh Mệnh chính yếu, Quốc triều Đảo vũ (cầu mưa) gắn liền mật thiết với chính biên toát yếu, Minh Mệnh Ngự chế thi,đời sống sản xuất nông nghiệp của nhân dân Minh Mệnh ngự chế văn…, đặc biệt trong táctrong điều kiện máy móc kỹ thuật để phục vụ phẩm Ngự chế thi tập từ Sơ tập đến Lục tập vuabơm tưới tiêu còn thô sơ. Các nghi lễ cầu mưa Minh Mạng đã làm rất nhiều bài thơ về vũ (mưa)dưới triều Nguyễn luôn được các vị vua coi theo thống kê của chúng tôi thể tài về vũ chiếmtrọng xem như một nghi lễ để cầu xin trời ban hơn 300 bài. Điều đó nói lên được tầm quancho mưa thuận gió hòa. Ngoài ra việc đảo vũ trọng của việc cầu mưa đối với nhà nước là cầncũng một phần để cầu cho trời tạnh ráo mỗi khi thiết như thế nào. Hay như trong Minh Mạngmưa liên miên làm hư hỏng hoa màu. Lễ đảo vũ chính yếu phần “Kính thiên” cũng đã nhiều lầndưới triều Nguyễn được tiến hành thường xuyên đề cập đến việc cầu mưa khi trời hạn quá lâu.từ đời vua này đến đời vua khác. Trong thời gian Không những ở trong kinh kỳ mà là khắp nơiở ngôi của mình vua Gia Long cũng đã nhiều lần trên đất nước, cứ nơi nào nghe báo cáo nắng hạnsai cầu mưa. “Vua lo trời hạn, sai dinh thần lâu ngày không mưa là vua Minh Mạng lại đứngTrấn Biên cầu đảo ở Văn Miếu và đền Long ngồi không yên.vương, trời bèn mưa. Mùa đông, tháng 10, ítmưa, sai các dinh thần cầu đảo. Trong kinh kỳ Trong bài tựa sách Ngự chế văn tập vuakhông mưa. Sai đảo vũ ở đền Thai Dương. Mưa Minh Mạng có nhắc đến chuyện cầu mưa rằng:rất to”. Trong các vị vua đầu triều Nguyễn có “hoặc khi cầu mưa nắng, đón được phúcvua Minh Mạng đã rất nhiều lần đích thân cầu trời”[1,tr 316]. Như vậy theo lời vua Minhmưa, cầu tạnh. Mạng, việc cầu mưa có ý nghĩa rất lớn. Đó là việc đón nhận ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) VUA MINH MẠNG VỚI VIỆC ĐẢO VŨ (CẦU MƯA) MINH MANG KING WITH PRAYING (FOR RAIN) Nguyễn Huy Khuyến Trường Đại học Đà Lạt Email: Nguyenkhuyen.vnn@gmail.com TÓM TẮT Trong khi nghiên cứu về thơ Ngự chế của vua Minh Mạng, chúng tôi thật sự ngạc nhiên với thể tài về vũ(mưa) mà nhà vua sử dụng để làm những bài thơ của mình. Trong những bài thơ về vũ ấy là biết bao xúc cảmcủa Minh Mạng về một nước thuần nông trọng nông. Một nước như vậy thì vấn đề mưa nắng thuận hòa là điềuhết sức cần thiết để đảm bảo cho một vụ mùa bội thu. Cũng vì những suy nghĩ ấy mà chúng tôi đối chiếu vớichính sử triều Nguyễn để làm sáng tỏ sự quan tâm của Minh Mạng đối với vấn đề đảo vũ (cầu mưa). Thật đúngnhư trong những bài thơ về vũ đã phản ánh, vua Minh Mạng đã ban bố lệnh cầu mưa hay tự mình đích thân cầumưa, còn như cầu mà chưa linh ứng thì vua tự răn mình sửa mình để lòng trời ban ơn mưa xuống cho dân. Từ khóa: vua Minh Mạng; cầu mưa; ngự chế thi ABSTRACT While researching on poems of Minh Mang King, we were really surprised at his talent of poems aboutthe rain. His poems contains muchs emotion about an agricultural coutry. The advantage weather is a necessarycondition to ensure a main crop more abundant than usual. Therefore, we compare with Nguyen reign’s historywritten by the imperial court to clarify the interesting in praying for rain of Minh Mang King. According to poemsabout the rain, Minh Mang king promulgated the order to pray for rain or did himself. If his prayer were notsuccessful, he would self-improve in order to be rained. Key words: Minh Mang King; praying for Rain; poems1. Vài nét về đảo vũ (cầu mưa) dưới triều Nguyễn Mạng được ghi chép ở nhiều thư tịch như Đại Nam thực lục, Minh Mệnh chính yếu, Quốc triều Đảo vũ (cầu mưa) gắn liền mật thiết với chính biên toát yếu, Minh Mệnh Ngự chế thi,đời sống sản xuất nông nghiệp của nhân dân Minh Mệnh ngự chế văn…, đặc biệt trong táctrong điều kiện máy móc kỹ thuật để phục vụ phẩm Ngự chế thi tập từ Sơ tập đến Lục tập vuabơm tưới tiêu còn thô sơ. Các nghi lễ cầu mưa Minh Mạng đã làm rất nhiều bài thơ về vũ (mưa)dưới triều Nguyễn luôn được các vị vua coi theo thống kê của chúng tôi thể tài về vũ chiếmtrọng xem như một nghi lễ để cầu xin trời ban hơn 300 bài. Điều đó nói lên được tầm quancho mưa thuận gió hòa. Ngoài ra việc đảo vũ trọng của việc cầu mưa đối với nhà nước là cầncũng một phần để cầu cho trời tạnh ráo mỗi khi thiết như thế nào. Hay như trong Minh Mạngmưa liên miên làm hư hỏng hoa màu. Lễ đảo vũ chính yếu phần “Kính thiên” cũng đã nhiều lầndưới triều Nguyễn được tiến hành thường xuyên đề cập đến việc cầu mưa khi trời hạn quá lâu.từ đời vua này đến đời vua khác. Trong thời gian Không những ở trong kinh kỳ mà là khắp nơiở ngôi của mình vua Gia Long cũng đã nhiều lần trên đất nước, cứ nơi nào nghe báo cáo nắng hạnsai cầu mưa. “Vua lo trời hạn, sai dinh thần lâu ngày không mưa là vua Minh Mạng lại đứngTrấn Biên cầu đảo ở Văn Miếu và đền Long ngồi không yên.vương, trời bèn mưa. Mùa đông, tháng 10, ítmưa, sai các dinh thần cầu đảo. Trong kinh kỳ Trong bài tựa sách Ngự chế văn tập vuakhông mưa. Sai đảo vũ ở đền Thai Dương. Mưa Minh Mạng có nhắc đến chuyện cầu mưa rằng:rất to”. Trong các vị vua đầu triều Nguyễn có “hoặc khi cầu mưa nắng, đón được phúcvua Minh Mạng đã rất nhiều lần đích thân cầu trời”[1,tr 316]. Như vậy theo lời vua Minhmưa, cầu tạnh. Mạng, việc cầu mưa có ý nghĩa rất lớn. Đó là việc đón nhận ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vua Minh Mạng Thơ Ngự chế Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn Minh Mệnh chính yếuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Niềm tin tôn giáo và các dịch bệnh trong lịch sử
25 trang 36 0 0 -
Hoa kiều trong chính sách cứu nạn biển của nhà Nguyễn đầu thế kỷ XIX
9 trang 31 0 0 -
Nguyễn Tư Giản: Danh thần triều Nguyễn nửa sau thế kỷ XIX
10 trang 31 0 0 -
Những bài thơ về các hang động tại Ngũ Hành sơn của vua Minh Mệnh
9 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam (Tập II): Phần 1
195 trang 27 0 0 -
158 trang 26 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
Chuyến triều cống sau cùng của triều đại Tây Sơn
34 trang 22 0 0 -
Thủy quân thời Chúa Nguyễn qua góc nhìn của người nước ngoài đương thời
11 trang 21 0 0 -
14 trang 21 0 0