Vun đắp tình cảm gia đình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.89 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có một thời người ta sống chung với nhau thành những đại gia đình trong cùng một nhà, một làng. Nhưng nhà bạn thì họ hàng phân tán, ai cũng bận bịu nên khó mà gặp được ông bà, các cô, dì, chú, thím và anh chị em họ... Một mối quan hệ đặc biệt Tổ chức họp mặt gia đình (trong dịp Tết chẳng hạn) là một điều rất có ý nghĩa. Con bạn có dịp gặp mặt và học hỏi được nhiều từ những anh chị em họ của nó. Con bạn được nghe vài điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vun đắp tình cảm gia đình Vun đắp tình cảm gia đìnhĐã có một thời người ta sống chung với nhau thành những đại gia đình trong cùngmột nhà, một làng. Nhưng nhà bạn thì họ hàng phân tán, ai cũng bận bịu nên khómà gặp được ông bà, các cô, dì, chú, thím và anh chị em họ...Một mối quan hệ đặc biệtTổ chức họp mặt gia đình (trong dịp Tết chẳng hạn) là một điều rất có ý nghĩa.Con bạn có dịp gặp mặt và học hỏi được nhiều từ những anh chị em họ của nó.Con bạn được nghe vài điều thú vị về tuổi thơ của bố mẹ nó và một phần lịch sửgia đình của chính nó.Quan hệ họ hàng cho trẻ một thứ đáng quý mà ngay cả một người bạn thân nhấtcũng không thể cho được: đó là tình yêu vô điều kiện đối với đứa trẻ đó, đơn giảnchỉ vì nó là một thành viên trong gia đình. Cũng vậy, con bạn sẽ thấy anh chị em,họ hàng của nó cũng đặt biệt chỉ vì họ là những người bà con – và họ cũng cảmthấy như vậy về nó.Lên kế hoạch để họp mặt gia đìnhThật may mắn nếu gia đình, bà con bạn ở quây quần bên nhau hoặc chỉ cần chạyxe vài chục phút là tới. Nhưng càng ngày bà con họ hàng càng khó gặp nhau. Bạncứ so thời đại mình với thời đại bố mẹ mình thì rõ.Và trong trường hợp bạn rơi vào hoàn cảnh khó giữ mối quan hệ gần gũi vớinhững thành viên trong đại gia đình, hãy chủ động tổ chức một buổi họp mặt giađình. Hoặc cương quyết dứt bỏ công việc để về họp mặt ở quê, ở nhà bố mẹ... vàongày đã định sẵn.Những hình ảnh gợi nhớ lạiLưu một danh sách ngày sinh nhật của các thành viên trong gia đình và nhắc nhởcon bạn làm thiệp cho mỗi người. Bạn nên gửi hình và tin tức cập nhật cho nhữngngười họ hàng không thường gặp. Trong nhà, nên treo một khung hình có hìnhnhững thành viên trong gia đình để con bạn không quên những đặc điểm củanhững người thân mà chúng không ở cạnh. Khi có ai điện thoại, bạn chỉ lên tấmhình để nhắc nhở cho con bạn biết ai là người vừa gọi điện. Lâu lâu hãy kể chuyệncho nó nghe về những kỷ niệm ngày xưa của bạn với những thành viên khác tronggia đình. Cuối cùng, khuyến khích trẻ gửi thư và những hình vẽ cho những ngườithân để thắt chặt những mối tương quan trong gia đình, xây dựng cho con bạn tìnhgia đình, một giá trị rất đáng quý của người Việt Nam. Vượt qua nỗi sợ hãi tai nạnSau một cơn bão lớn, một vụ động đất hay một tai nạn máy bay chẳng hạn, việcmà người ta tập trung đầu tiên là cứu hộ, rồi khắc phục, sửa chữa cơ sở hạ tầng.Có vẻ như tất cả mọi người đều quên có một thứ cũng cần phải “sửa chữa”– sự sợhãi của trẻ.Quả thật với nhiều người thì chuyện một đứa trẻ trở nên ủ rũ, im ắng sau một cơnbão chẳng có gì đáng ngại lắm. Người lớn không có thì giờ để ý tới những việccỏn con đó, cái ăn cái mặc trước mắt là những mối đe dọa trực tiếp hơn. Điều nàyđặc biệt đúng ở các nước nghèo và các nước đang phát triển - nơi mà thiên tai xảyra thường xuyên. Tuy nhiên, mọi chuyện lại không đơn giản như vậy. Những ấntượng khủng khiếp về một vụ thiên tai có thể hủy hoại một đứa trẻ không kémnhững gì chúng gây ra bên ngoài.Nhìn chung, bọn trẻ thường bị sốc, rối loạn tâm tính. Chúng thích lủi thủi chơi mộtmình, tránh xa trường học, bố mẹ, thầy cô, bạn bè. Một số có dấu hiệu nổi loạn, dễtức giận, cáu bẳn. Những tổn thương như vậy nếu không được quan tâm đúng mứcsẽ để lại những di chứng nặng nề. Trẻ có thể mắc bệnh tự kỷ, trầm cảm, rối loạnhành vi, giảm khả năng chịu đựng, thậm chí trở thành tội phạm khi lớn.Bốn nỗi sợ chính của trẻ là: sự chết chóc, bóng đêm, thú vật và việc bị bỏ rơi.Một đứa trẻ thường phải chịu ít nhất 3 trong 4 nỗi sợ hãi trẻ trong suốt một thảmhọa nào đó. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sự sợ hãi của trẻ con thay đổi tùy thuộcvào độ tuổi, mức độ trưởng thành và những kinh nghiệm tích lũy trước đó. Mộtyếu tố quan trọng khác của sự sợ hãi này là chúng có thể trở nên nghiêm trọng hơnnếu người lớn từ chối thảo luận chủ đề thiên tai với lũ trẻ. Nhiều gia đình ngăncấm nói về đề tài đau thương này trong gia đình. Cách làm này lại càng làm tăngsự tuyệt vọng và các phản ứng tiêu cực ở trẻ. Trong tình hình đó, vai trò của cácthầy cô giáo ở độ tuổi mầm non càng khó khăn hơn vì các bé ở tuổi này chưa biếtdiễn đạt cảm xúc của mình bằng lời nói. Và rõ ràng chúng quá nhỏ bé, bị lọt thỏmgiữa muôn vàn khó khăn của các bậc phụ huynh. Cô giáo lúc này trở thành ngườigần gũi, hay ít ra là người có nhiều thời gian ở bên cạnh bọn trẻ nhất.Để giúp bé vượt qua nỗi sợ hãi, hòa nhập lại với môi trường đòi hỏi sự hiểu biết vànhẫn nại từ cả hai phía: phụ huynh và giáo viên. Trước hết là nắm bắt được nhữngthay đổi trong tâm lý của trẻ, tỏ ý quan tâm và nói chuyện với trẻ về vấn đề này.Những dấu hiệu thường thấy ở trẻ bị rối loạn sau thảm họa là:1. Hoảng loạn, trẻ nhỏ luôn hốt hoảng, sợ hãi khi nghe các tiếng động lớn, tiếngmưa…2. Luôn lo sợ cơn bão sẽ trở lại, trẻ có thể hỏi liên tục: “Nó sẽ trở lại phải không?”3. Buồn bã, ủ rũ hay khóc nhai nhải vì bị mất một con thú cưng, một vật que ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vun đắp tình cảm gia đình Vun đắp tình cảm gia đìnhĐã có một thời người ta sống chung với nhau thành những đại gia đình trong cùngmột nhà, một làng. Nhưng nhà bạn thì họ hàng phân tán, ai cũng bận bịu nên khómà gặp được ông bà, các cô, dì, chú, thím và anh chị em họ...Một mối quan hệ đặc biệtTổ chức họp mặt gia đình (trong dịp Tết chẳng hạn) là một điều rất có ý nghĩa.Con bạn có dịp gặp mặt và học hỏi được nhiều từ những anh chị em họ của nó.Con bạn được nghe vài điều thú vị về tuổi thơ của bố mẹ nó và một phần lịch sửgia đình của chính nó.Quan hệ họ hàng cho trẻ một thứ đáng quý mà ngay cả một người bạn thân nhấtcũng không thể cho được: đó là tình yêu vô điều kiện đối với đứa trẻ đó, đơn giảnchỉ vì nó là một thành viên trong gia đình. Cũng vậy, con bạn sẽ thấy anh chị em,họ hàng của nó cũng đặt biệt chỉ vì họ là những người bà con – và họ cũng cảmthấy như vậy về nó.Lên kế hoạch để họp mặt gia đìnhThật may mắn nếu gia đình, bà con bạn ở quây quần bên nhau hoặc chỉ cần chạyxe vài chục phút là tới. Nhưng càng ngày bà con họ hàng càng khó gặp nhau. Bạncứ so thời đại mình với thời đại bố mẹ mình thì rõ.Và trong trường hợp bạn rơi vào hoàn cảnh khó giữ mối quan hệ gần gũi vớinhững thành viên trong đại gia đình, hãy chủ động tổ chức một buổi họp mặt giađình. Hoặc cương quyết dứt bỏ công việc để về họp mặt ở quê, ở nhà bố mẹ... vàongày đã định sẵn.Những hình ảnh gợi nhớ lạiLưu một danh sách ngày sinh nhật của các thành viên trong gia đình và nhắc nhởcon bạn làm thiệp cho mỗi người. Bạn nên gửi hình và tin tức cập nhật cho nhữngngười họ hàng không thường gặp. Trong nhà, nên treo một khung hình có hìnhnhững thành viên trong gia đình để con bạn không quên những đặc điểm củanhững người thân mà chúng không ở cạnh. Khi có ai điện thoại, bạn chỉ lên tấmhình để nhắc nhở cho con bạn biết ai là người vừa gọi điện. Lâu lâu hãy kể chuyệncho nó nghe về những kỷ niệm ngày xưa của bạn với những thành viên khác tronggia đình. Cuối cùng, khuyến khích trẻ gửi thư và những hình vẽ cho những ngườithân để thắt chặt những mối tương quan trong gia đình, xây dựng cho con bạn tìnhgia đình, một giá trị rất đáng quý của người Việt Nam. Vượt qua nỗi sợ hãi tai nạnSau một cơn bão lớn, một vụ động đất hay một tai nạn máy bay chẳng hạn, việcmà người ta tập trung đầu tiên là cứu hộ, rồi khắc phục, sửa chữa cơ sở hạ tầng.Có vẻ như tất cả mọi người đều quên có một thứ cũng cần phải “sửa chữa”– sự sợhãi của trẻ.Quả thật với nhiều người thì chuyện một đứa trẻ trở nên ủ rũ, im ắng sau một cơnbão chẳng có gì đáng ngại lắm. Người lớn không có thì giờ để ý tới những việccỏn con đó, cái ăn cái mặc trước mắt là những mối đe dọa trực tiếp hơn. Điều nàyđặc biệt đúng ở các nước nghèo và các nước đang phát triển - nơi mà thiên tai xảyra thường xuyên. Tuy nhiên, mọi chuyện lại không đơn giản như vậy. Những ấntượng khủng khiếp về một vụ thiên tai có thể hủy hoại một đứa trẻ không kémnhững gì chúng gây ra bên ngoài.Nhìn chung, bọn trẻ thường bị sốc, rối loạn tâm tính. Chúng thích lủi thủi chơi mộtmình, tránh xa trường học, bố mẹ, thầy cô, bạn bè. Một số có dấu hiệu nổi loạn, dễtức giận, cáu bẳn. Những tổn thương như vậy nếu không được quan tâm đúng mứcsẽ để lại những di chứng nặng nề. Trẻ có thể mắc bệnh tự kỷ, trầm cảm, rối loạnhành vi, giảm khả năng chịu đựng, thậm chí trở thành tội phạm khi lớn.Bốn nỗi sợ chính của trẻ là: sự chết chóc, bóng đêm, thú vật và việc bị bỏ rơi.Một đứa trẻ thường phải chịu ít nhất 3 trong 4 nỗi sợ hãi trẻ trong suốt một thảmhọa nào đó. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sự sợ hãi của trẻ con thay đổi tùy thuộcvào độ tuổi, mức độ trưởng thành và những kinh nghiệm tích lũy trước đó. Mộtyếu tố quan trọng khác của sự sợ hãi này là chúng có thể trở nên nghiêm trọng hơnnếu người lớn từ chối thảo luận chủ đề thiên tai với lũ trẻ. Nhiều gia đình ngăncấm nói về đề tài đau thương này trong gia đình. Cách làm này lại càng làm tăngsự tuyệt vọng và các phản ứng tiêu cực ở trẻ. Trong tình hình đó, vai trò của cácthầy cô giáo ở độ tuổi mầm non càng khó khăn hơn vì các bé ở tuổi này chưa biếtdiễn đạt cảm xúc của mình bằng lời nói. Và rõ ràng chúng quá nhỏ bé, bị lọt thỏmgiữa muôn vàn khó khăn của các bậc phụ huynh. Cô giáo lúc này trở thành ngườigần gũi, hay ít ra là người có nhiều thời gian ở bên cạnh bọn trẻ nhất.Để giúp bé vượt qua nỗi sợ hãi, hòa nhập lại với môi trường đòi hỏi sự hiểu biết vànhẫn nại từ cả hai phía: phụ huynh và giáo viên. Trước hết là nắm bắt được nhữngthay đổi trong tâm lý của trẻ, tỏ ý quan tâm và nói chuyện với trẻ về vấn đề này.Những dấu hiệu thường thấy ở trẻ bị rối loạn sau thảm họa là:1. Hoảng loạn, trẻ nhỏ luôn hốt hoảng, sợ hãi khi nghe các tiếng động lớn, tiếngmưa…2. Luôn lo sợ cơn bão sẽ trở lại, trẻ có thể hỏi liên tục: “Nó sẽ trở lại phải không?”3. Buồn bã, ủ rũ hay khóc nhai nhải vì bị mất một con thú cưng, một vật que ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu giáo viên mầm non tài liệu mầm non giáo án mầm non kiến thức trẻ mầm non giáo dục trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 173 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 157 0 0 -
Chủ đề: Các hiện tượng tự nhiên Đề tài: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM, MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG
5 trang 144 0 0 -
3 trang 121 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 93 0 0 -
Giáo án văn học - Bài thơ : Mèo con đi học
6 trang 87 0 0 -
Phát triển phẩm chất và năng lực cho trẻ mầm non theo các quan điểm giáo dục hiện đại
8 trang 83 0 0 -
Chủ đề: Ước mơ của bé - Đề tài: Vẽ đồng lúa chín - Nhóm lớp: Lá
4 trang 82 0 0 -
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 80 0 0