Vùng kinh tế trọng điểm
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.50 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một bộ phận thuộc lãnh thổ quốc gia, gồm một số tỉnh, tp hội tụ được các điều kiện và yếu tố phát triển thuận lợi có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực lôi kéo sự phát triển chung của cả nước
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV KHOA ĐỊA LÝ GVHD: Trương Thị Kim Chuyên Thành viên nhóm• Họ tên mssv• Nguyễn Thị Hà 0768032• Phạm Thị Thủy 0768189• Đới Thị Yến 0768227• Tô Ngọc Liên 0768231 Nội dung trình bày• I.Giới thiệu sơ lược về vùng KTTĐMT• II.Nội dung• 1.Định nghĩa: mật độ, khoảng cách, vùng KTTĐ• 2.Tầm quan trọng của vùng KTTĐMT• A.Đối với cả nước• B.Đối với trong vùng• 3.Mật độ: cảng biển, sân bay, khu cn, khu du lịch• 4. Khoảng cách(Đà Nẵng):đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không• 5.So sánh mật độ với vùng KTTĐBB,vùng KTTĐ ĐNB• 6.Định hướng phát triển vùng KTTĐMTGiới thiệu sơ lược về vùngKTTĐMT Gồm 5 tỉnh:Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định Diện tích:27.884km2 Dân số: 6,2 triệu người Bờ biển dài: 558km• Nằm trên trục giao thông Bắc-Nam• Nam liên kết với vùng ĐNB• Bắc giáp với BTB• Tây là hệ thống Trường Sơn-Tây Nguyên• Đông là một vùng biển rộng lớn• Có trục giao thông gắn với các nước trên bán đảo Đông Dương Một số định nghĩaMật độLà mức độ tập trung của hoạt động kinh tế trênmột đơn vị diện tích đất, được đo bằng các hoạtđộng kinh tế hoặc sản lượng tạo ra/km2. Khoảng cách• Biểu hiện chi phí để đến được những nơi có kinh tế phát triển• Ám chỉ sự dễ dàng hay khó khăn để có thể di chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác Vùng kinh tế trọng điểm Là một bộ phận thuộc lãnh thổ quốc gia,gồm một số tỉnh, tp hội tụ được các điềukiện và yếu tố phát triển thuận lợi có tiềmlực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực lôi kéosự phát triển chung của cả nước Tầm quan trọng của vùng KTTĐMTĐối với cả nướcCó vị trí chiến lược về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòngLà vùng có trục hạ tầng lớn của đất nước: quốc lộ 1A, đường sắt xuyên việt, đường điện 500kvLà khu vực có 4 di sản văn hóa thế giới Tầm quan trọng của vùng KTTĐMT• Đối với vùng• Giải quyết việc làm cho lao động trong vùng (240 đến 250 ngàn lao động/ năm)• Đóng góp 36,2% GDP so với DHMT• So với cả nước gđ 2006-2010 tăng trưởng GDP bình quân là 1,2 lần M ậ t độMật độ khu CN: Gồm 11 khu CN. Diện tích( ha) Tên khu CN Khu CN Dung Quất 2300 Khu CN Chu Lai- Kỳ Hà 600 Khu CN An Hòa – Nông Sơn 600 Khu CN Hòa Khánh 480 Khu CN Chân Mây 400 Khu CN Phú Bài 200 Mật độ khu kinh tế• Gồm 4 khu kinh tế lớn: Tên khu kinh tế Diện tích( ha) Khu KT Chu Lai(Q.Nam) 27000 Khu KT Dung Quất(Q.Ngãi) 10300 Khu KT Nhơn Hội(B.Định) 10000 Khu KT Chân Mây- Lăng Cô(Huế) 1000Khu kinh tế Chân Mây-Lăng CôHệ thống cảng biển•Gồm 7 hệ thống:Cảng Thuận AnCảng Tiên SaCảng Sông HànCảng Kỳ HàCảng Dung QuấtCảng Liên ChiểuCảng Chân MâyCảng Chân Mây.Hệ thống sân bayCó 4 sân bay:Đà Nẵng – Đà NẵngPhú Bài – HuếChu Lai – Quãng NamPhù Cát – Bình Định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng kinh tế trọng điểm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCMTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV KHOA ĐỊA LÝ GVHD: Trương Thị Kim Chuyên Thành viên nhóm• Họ tên mssv• Nguyễn Thị Hà 0768032• Phạm Thị Thủy 0768189• Đới Thị Yến 0768227• Tô Ngọc Liên 0768231 Nội dung trình bày• I.Giới thiệu sơ lược về vùng KTTĐMT• II.Nội dung• 1.Định nghĩa: mật độ, khoảng cách, vùng KTTĐ• 2.Tầm quan trọng của vùng KTTĐMT• A.Đối với cả nước• B.Đối với trong vùng• 3.Mật độ: cảng biển, sân bay, khu cn, khu du lịch• 4. Khoảng cách(Đà Nẵng):đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không• 5.So sánh mật độ với vùng KTTĐBB,vùng KTTĐ ĐNB• 6.Định hướng phát triển vùng KTTĐMTGiới thiệu sơ lược về vùngKTTĐMT Gồm 5 tỉnh:Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định Diện tích:27.884km2 Dân số: 6,2 triệu người Bờ biển dài: 558km• Nằm trên trục giao thông Bắc-Nam• Nam liên kết với vùng ĐNB• Bắc giáp với BTB• Tây là hệ thống Trường Sơn-Tây Nguyên• Đông là một vùng biển rộng lớn• Có trục giao thông gắn với các nước trên bán đảo Đông Dương Một số định nghĩaMật độLà mức độ tập trung của hoạt động kinh tế trênmột đơn vị diện tích đất, được đo bằng các hoạtđộng kinh tế hoặc sản lượng tạo ra/km2. Khoảng cách• Biểu hiện chi phí để đến được những nơi có kinh tế phát triển• Ám chỉ sự dễ dàng hay khó khăn để có thể di chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác Vùng kinh tế trọng điểm Là một bộ phận thuộc lãnh thổ quốc gia,gồm một số tỉnh, tp hội tụ được các điềukiện và yếu tố phát triển thuận lợi có tiềmlực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực lôi kéosự phát triển chung của cả nước Tầm quan trọng của vùng KTTĐMTĐối với cả nướcCó vị trí chiến lược về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòngLà vùng có trục hạ tầng lớn của đất nước: quốc lộ 1A, đường sắt xuyên việt, đường điện 500kvLà khu vực có 4 di sản văn hóa thế giới Tầm quan trọng của vùng KTTĐMT• Đối với vùng• Giải quyết việc làm cho lao động trong vùng (240 đến 250 ngàn lao động/ năm)• Đóng góp 36,2% GDP so với DHMT• So với cả nước gđ 2006-2010 tăng trưởng GDP bình quân là 1,2 lần M ậ t độMật độ khu CN: Gồm 11 khu CN. Diện tích( ha) Tên khu CN Khu CN Dung Quất 2300 Khu CN Chu Lai- Kỳ Hà 600 Khu CN An Hòa – Nông Sơn 600 Khu CN Hòa Khánh 480 Khu CN Chân Mây 400 Khu CN Phú Bài 200 Mật độ khu kinh tế• Gồm 4 khu kinh tế lớn: Tên khu kinh tế Diện tích( ha) Khu KT Chu Lai(Q.Nam) 27000 Khu KT Dung Quất(Q.Ngãi) 10300 Khu KT Nhơn Hội(B.Định) 10000 Khu KT Chân Mây- Lăng Cô(Huế) 1000Khu kinh tế Chân Mây-Lăng CôHệ thống cảng biển•Gồm 7 hệ thống:Cảng Thuận AnCảng Tiên SaCảng Sông HànCảng Kỳ HàCảng Dung QuấtCảng Liên ChiểuCảng Chân MâyCảng Chân Mây.Hệ thống sân bayCó 4 sân bay:Đà Nẵng – Đà NẵngPhú Bài – HuếChu Lai – Quãng NamPhù Cát – Bình Định
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vùng kinh tế trọng điểm kinh tế vùng cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế đầu tư cao học kinh tế đầu tư phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 305 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 172 0 0 -
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 151 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
24 trang 150 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0