Danh mục

Vườn cò Bằng Lăng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về Cần Thơ, hẳn ai cũng nghe nhắc tới vườn cò Bằng Lăng, một trong những sân chim lớn nhất nơi miệt vườn chín dòng sông. Vườn cò đang trở thành điểm đến hấp dẫn, độc đáo của tour du lịch sinh thái miệt vườn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vườn cò Bằng Lăng Vườn cò Bằng LăngVề Cần Thơ, hẳn ai cũng nghe nhắc tới vườn cò Bằng Lăng, một trong những sânchim lớn nhất nơi miệt vườn chín dòng sông. Vườn cò đang trở thành điểm đến hấpdẫn, độc đáo của tour du lịch sinh thái miệt vườn.Từ Cần Thơ, đi theo Quốc Lộ 91, qua khỏi huyện Ô Môn, đến huyện Thốt Nố tkhoảng60km đến cầu Bằng Lăng, qua khỏi cầu quẹo trái vào, đường này chỉ có xe 2 bánh đi vàođược thôi, cũng có thể đi bằng đường đò nhưng hôm nay nước cạn nên không đi được,đoàn chúng tôi gồm 6 người, 3 hướng dẫn (tính luôn cả Đạt), chúng tôi đi bộ khoảng 2kmthì tới được vườn cò bằng lăng, đường đi nhỏ phải đi hàng một xuyên qua khu dân cư, vécổng là 6.000 đ/người. Quả thật ở đây rất nhiều cò, cò trắng, cò đen… các chú cò rất dễthương có tới hàng trăn con, đa số là chúng đậu trên những bụi tre sum xuê.Chủ nhân của khu vườn độc đáo này là một nông dân Nam Bộ chính hiệu, ông NguyễnNgọc Thuyền cho biết, khoảng tháng 1/1983, bỗng dưng một đàn cò ma, loại cò nhỏ,mình đen, cánh mầu xám trắng tiệp với mầu lá cây đông tới hàng trăm con bay về đậu kínmột góc vườn. Ít lâu sau chúng đột ngột bỏ đi cả đàn, phải đến gần một năm sau mới thấychúng quay trở lại và lần này chúng kéo theo đám bạn mới tính ra đến gần chục loại còvới đủ các kích cỡ và số lượng ước tới cả chục nghìn con. Lần này chúng định cư luôn tạiđây và sinh sôi nảy nở đông hơn.Khu vườn cò nay đã rộng 15 công và tất cả những bụi tre, ô môi trong vườn từ lâu đã lànhà của chúng. Loài cò nhỏ có: cò ngà mỏ vàng, cò quắm, cò cá mỏ đen – loại có biệt tàibắt cá. Nhìn chung những loài này chỉ nặng chừng vài trăm gam. Lớn hơn có cò ma, còrằn, cò xanh, cò ruồi mỏ vàng – loại cò hay đậu trên lưng trâu bắt ruồi. Phần lớn các loàicò trên tập trung đông đúc về vườn vào mùa sinh đẻ từ tháng 8 đến tháng giêng âm lịchhằng năm, riêng cò ma chúng tập chung về vườn làm tổ và đẻ trứng từ tháng hai đếntháng tư âm lịch. Nhỏ nhất trong họ hàng nhà cò tại đây là các loài: cò ráng hay còn gọilà cò lửa, lông có mầu đỏ như ráng chiều, cò lép, cò đúm – loại cò có mầu đen tuyền vàđiểm trắng ở ức. Ngoài những loại trên với số lượng cá thể mỗi đàn đông tới hàng nghìnthậm chí hàng chục nghìn con.Trong vườn cò Bằng Lăng hiện còn có một số loại cò có kích thước lớn hơn: còng cọcđen tuyền chân vịt, bạc má cũng mầu đen nhưng lớn hơn, còng cọc chân cao mỏ dài.Những loài cò lớn những năm gần đây bắt đầu xuất hiện và nhập chung bầy đàn như: vạclông rằn, diệc móc, diệc lửa… có con nặng tới ba kg. Đặc biệt, một loài chim thuộc hàngquý hiếm đang bị săn lùng ráo riết để làm thuốc – bìm bịp cũng hiện diện thường xuyêntại vườn với hai loài: bìm bịp bà và bìm bịp cóc. 6-7h sáng từng đàn cò rời khỏi nhữngngọn cây bay trắng cả một vùng tỏa đi khắp nơi và đến chiều khoảng 17-18h chúng lạibay về tổ làm xáo động cả khu vườn.Sau khi tham quan, nhìn ngắm thoả thích đến phần ầm thực cũng hấp dẫn không kém,nào là cò xào lăn, cò nấu cháo, cò rô ti, trứng cò luộc… thịt cò có thể chế biến được 8 – 9món, giá trung bình mỗi món thấp nhất 80.000 đ cho 4 người ăn no nê, ngồi trong nhữngdãy chòi lá đơn sơ được bao quanh những bụi tre già, khung cảnh thật hoang sơ, huyềndiệu, trữ tình. Quả là một đểm tham quan đầy thú vị và đậm nét miệt vườn.

Tài liệu được xem nhiều: