Vượt qua môn Hóa học
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cách để giúp bạn vượt qua môn Hóa học 1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm các vấn đề sau: a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử: - Quy tắc tính số oxy hóa. - Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của các nguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn. - Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng phương pháp cân bằng điện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vượt qua môn Hóa học Vượt qua môn Hóa họcảnh minh họaCác cách để giúp bạn vượt qua môn Hóa học1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm cácvấn đề sau:a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử:- Quy tắc tính số oxy hóa.- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của cácnguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng ph ương pháp cânbằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt).- Phải nắm thật chắc các công thức viết phản ứng gồm: ôxít; kim loại; muối phảnứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứngnhiệt luyện.b) Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); SChỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.c) Cấu tạo nguyên tử – Bảng hệ thống tuần hoàn:- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa cácloại hạt.- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí nguyên tố trên bảng hệ thống tuầnhoàn.- Sự tạo thành ion.2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:a) Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.b) Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch theocơ chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion vớinhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện lyyếu).c) Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trìnhphản ứng dạng ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm màtrên phân tử không giải thích được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồmCu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồmNaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi khai;…)d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:Vì phần này các em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các em lúng túngvà thường kết luận theo cảm tính, do đó chúng tôi gợi ý nhanh các dấu hiệu nhậnbiết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 ,…) và các gốc bazơ của bazơmạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,…) được xem là bazơ.* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) và các gốc axit (có H phân lythành H+) của axit mạnh được xem là axit.* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.e) Cách áp dụng các định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượngtrong các bài toán dung dịch.f) Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo khoalớp 11 và các bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).g) Các phản ứng của hydrocacbon:- Phản ứng cracking. – Phản ứng đề hydro hóa – Phản ứng hydro hóa.- Phản ứngcộng Br2.- Phản ứng cộng nước của anken, ankin.- Phản ứng của ankin -1 vớiAg2O/NH3. – Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su.Bu na-S.- Phản ứng của benzen; toluen; styren.3. Các nội dung của chương trình 12:a) Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng củarượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit.b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹanilin, chú ý phenylamoniclorua.c) Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sauđây:- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hòa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứngthủy phân nhóm peptit.- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo amin(phản ứng với [H}).- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon – 6,6; tơ caprôn.d) Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại;các bài toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng vớiaxit; phản ứng với muối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vượt qua môn Hóa học Vượt qua môn Hóa họcảnh minh họaCác cách để giúp bạn vượt qua môn Hóa học1. Củng cố và bổ sung các nội dung trọng tâm của chương trình lớp 10 gồm cácvấn đề sau:a) Các vấn đề liên quan đến phản ứng oxy hóa khử:- Quy tắc tính số oxy hóa.- Các mức oxy hóa thường gặp và quy luật biến đổi chúng trên phản ứng của cácnguyên tố quan trọng: Cl, Br, I, S, N, Fe, Mn.- Phải biết cân bằng tất cả các phản ứng khi gặp (đặc biệt bằng ph ương pháp cânbằng điện tử; chú ý các phản ứng của sắt, ôxít sắt, muối sắt).- Phải nắm thật chắc các công thức viết phản ứng gồm: ôxít; kim loại; muối phảnứng với axit; muối phản ứng với muối; kim loại phản ứng với muối; phản ứngnhiệt luyện.b) Các phản ứng của nhóm nguyên tố halogen (Cl, Br, I); SChỉ cần đọc để viết được các phản ứng coi như là đủ.c) Cấu tạo nguyên tử – Bảng hệ thống tuần hoàn:- Yêu cầu phải nắm chắc đặc điểm cấu tạo; khái niệm về hạt; mối liên hệ giữa cácloại hạt.- Đặc điểm, nguyên tắc xếp nguyên tố; quy luật biến thiên tuần hoàn.- Viết được cấu hình electron; xác định vị trí nguyên tố trên bảng hệ thống tuầnhoàn.- Sự tạo thành ion.2. Các vấn đề ở chương trình lớp 11, ở phần này cần xem lại các vấn đề sau:a) Các bài toán về nồng độ dung dịch, độ pH, độ điện ly, hằng số điện ly.b) Nắm chắc bảng tính tan, để xây dựng các phản ứng xảy ra trong dung dịch theocơ chế trao đổi ion (ví dụ phải nhớ trong dung dịch phản ứng giữa các ion vớinhau phải thỏa điều kiện là sinh ra chất kết tủa hay chất bay hơi hoặc chất điện lyyếu).c) Xem lại các quy luật giải toán bằng phương pháp ion: cách viết phương trìnhphản ứng dạng ion; biết dựa trên phương trình ion giải thích các thí nghiệm màtrên phân tử không giải thích được (ví dụ khi cho Cu vào dung dịch hỗn hợp gồmCu (NO3)2, HCl thấy có khí NO bay ra hay cho Al vào dung dịch hỗn hợp gồmNaOH, NaNO3, NaNO2, thấy sinh ra hỗn hợp 2 khí có mùi khai;…)d) Các khái niệm axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính theo Bronsted:Vì phần này các em thiếu dấu hiệu nhận biết chúng, nên khi gặp các em lúng túngvà thường kết luận theo cảm tính, do đó chúng tôi gợi ý nhanh các dấu hiệu nhậnbiết axit, bazơ, lưỡng tính, trung tính:* Các gốc axit của axit mạnh (Cl-, NO-3, SO2-4 ,…) và các gốc bazơ của bazơmạnh (Na+, Ka+, Ba2+, Ca2+) được xem là trung tính.* Các gốc axit của axit yếu (ClO-, NO-2, SO2-3 ,…) được xem là bazơ.* Các gốc bazơ của bazơ yếu (NH+4 , Al (H2O)3+) và các gốc axit (có H phân lythành H+) của axit mạnh được xem là axit.* Các gốc axit (có H phân ly thành H+) của axit yếu: lưỡng tính.e) Cách áp dụng các định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn khối lượngtrong các bài toán dung dịch.f) Xem kỹ các phản ứng của nitơ và hợp chất nitơ; phốt pho (xem sách giáo khoalớp 11 và các bài tập chương này ở quyển bài tập hóa học lớp 11).g) Các phản ứng của hydrocacbon:- Phản ứng cracking. – Phản ứng đề hydro hóa – Phản ứng hydro hóa.- Phản ứngcộng Br2.- Phản ứng cộng nước của anken, ankin.- Phản ứng của ankin -1 vớiAg2O/NH3. – Phản ứng tạo P.E; P.V.C; T.N.T; cao su Buna; cao su.Bu na-S.- Phản ứng của benzen; toluen; styren.3. Các nội dung của chương trình 12:a) Với các hợp chất chứa hữu cơ chứa C,H,O: Chủ yếu xem các phản ứng củarượu; andehyt; axit; este; phenol; gluxit.b) Nhóm nguyên tố C, H, N: Các phản ứng của amin với axit, đặc biệt xem kỹanilin, chú ý phenylamoniclorua.c) Cuối cùng xem nhóm nguyên tố C, H, O, N gồm các hợp chất quan trọng sauđây:- Axit amin: chủ yếu có phản ứng trung hòa, phản ứng tạo nhóm peptit; phản ứngthủy phân nhóm peptit.- Este của axit amin: có 2 phản ứng chính.- Muối amoni đơn giản (R-COO-NH4) cũng viết 2 phản ứng chính.- Muối của amin đơn giản R-COO-NH3-R’.- Hợp chất Nitro R-(NO2)n: Xem phản ứng điều chế và chỉ có phản ứng tạo amin(phản ứng với [H}).- Các hợp chất đặc biệt: Urê, Caprolactam; tơ nilon – 6,6; tơ caprôn.d) Phần vô cơ: Xem các phản ứng của Al; Fe; Na, K; Mg, Ca.e) Đặc biệt cần để ý thêm phần ăn mòn kim loại; nước cứng; điều chế kim loại;các bài toán áp dụng phản ứng nhiệt luyện, các bài toán kim loại phản ứng vớiaxit; phản ứng với muối. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang tuyển sinh 2012 tuyển sinh đại học cao đẳng 2012 bí quyết ôn thi đại học 2012 kinh nghiệm luyện thi đại học 2012 kỹ năng ôn thi 2012Tài liệu liên quan:
-
3 trang 101 0 0
-
7 trang 100 0 0
-
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Lớp 12 tỉnh Bình Dương
5 trang 94 0 0 -
2 'siêu tiếng Anh' chia sẻ bí quyết đạt điểm cao IELTS
6 trang 20 0 0 -
Giúp học sinh cuối cấp lên kế hoạch cho tương lai
2 trang 18 0 0 -
Những bí kíp cho kì thi tốt nghiệp THPT
3 trang 18 0 0 -
Những lỗi cần tránh trong môn toán
3 trang 16 0 0 -
Đề ôn thi trắc nghiệm cao đẳng môn toán 2012
5 trang 15 0 0 -
Bí quyết giúp thí sinh tự tin dự thi đại học
2 trang 15 0 0 -
Thủ khoa ĐH “bật mí” cách làm bài thi môn khối A
5 trang 15 0 0