Vượt rào cản kỹ thuật để xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU trong bối cảnh hiệp định EVFTA
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.01 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá các rào cản kỹ thuật (gồm biện pháp TBT và SPS) mà EU đang áp dụng đối với trái cây xuất khẩu Việt Nam cũng như tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu và thực trạng đáp ứng rào cản kỹ thuật của trái cây Việt Nam khi bán sang EU từ đó đưa ra các khuyến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vượt rào cản kỹ thuật để xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU trong bối cảnh hiệp định EVFTAVƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM SANG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTAOVERCOMING TECHNICAL BARRIERS TO EXPORT VIETNAMESE FRUITS TO THE EU IN THE CONTEXT OF THE EVFTA AGREEMENT ThS. Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việt Nam là quốc gia có lợi thế về sản xuất trái cây nhiệt đới nhưng giá trị xuấtkhẩu trái cây Việt Nam sang EU còn khiêm tốn dù EU là một trong những thị trường nhậpkhẩu trái cây lớn nhất thế giới. Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội lớn cho trái cây Việt xuấtkhẩu vào EU, một thị trường rất khắt khe về an toàn thực phẩm. Bài viết đánh giá các ràocản ký thuật (gồm biện pháp TBT và SPS) mà EU đang áp dụng đối với trái cây xuất khẩuViệt Nam cũng như tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu và thực trạng đáp ứng rào cản kỹthuật của trái cây Việt Nam khi bán sang EU từ đó đưa ra các khuyến nghị.Từ khóa: rào cản kỹ thuật, TBT, SPS, xuất khẩu trái cây, EU, EVFTAAbstract Vietnam has an advantage in producing tropical fruits while still having onlylimited export values to the EU market. The EVFTA Agreement opens a great opportunityfor Vietnamese fruits to be exported to the EU, a very strict market for food safety. Thepaper reviews the technical barriers (including TBT and SPS measures) that the EU isapplying to Vietnams export fruits, as well as learn about the current Vietnamese fruitsexport situation. This study then makes some recommendations for the Vietnamesegovernment and fruit businesses on how to overcome EU’s TBT and SPS measuresKeywords: Technical barriers, TBT, SPS, fruits export, EU, EVFTA1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia có lợi thế về sản xuất trái cây nhiệt đới nhưng giá trị xuấtkhẩu trái cây Việt Nam sang EU còn khiêm tốn dù EU là một trong những thị trường nhậpkhẩu trái cây lớn nhất thế giới. Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội lớn cho trái cây Việt xuấtkhẩu vào EU, một thị trường rất khắt khe về an toàn thực phẩm. Bài viết đánh giá các ràocản ký thuật (gồm biện pháp TBT và SPS) mà EU đang áp dụng đối với trái cây xuất khẩuViệt Nam cũng như tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu và thực trạng đáp ứng rào cản kỹthuật của trái cây Việt Nam khi bán sang EU từ đó đưa ra các khuyến nghị.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu về xuất khẩu trái cây Việt Nam sang các thị trường, trong đó đó có thịtrường EU đã nhận được đề cập trong nhiều nghiên cứu. Về kết quả xuất khẩu trái cây củaViệt Nam qua các năm đã được đề cập đến trong một số báo cáo như Báo cáo Xuất nhập 557khẩu Việt Nam 2016; 2017, 2018 (Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương) hay Báo cáoNgành trồng trọt việt nam, (2017) Các góc độ nghiên cứu về xuất khẩu trái cây khá đa dạng. Có nghiên cứu về Cácyếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường EU như của Đỗ Thị HòaNhã (2011) hay Hoàng Thị Vân Anh (2017). Có những nghiên cứu xem xét các chính sáchthúc đẩy xuất khẩu (Nguyễn Thị Thuý Hồng, 2014) hoặc cacsgiair pháp công nghệ và thịtrường để xuất khẩu trái cây (Viện khoa học kinh tế nông nghiệp miền Nam, 2013). Theo UNCTAD (2012) thì rào cản kỹ thuật là một trong 2 nhóm tạo nên các rào cản phithuế. Thời gian qua, trong khi thuế quan nhập khẩu ở các nước có xu hướng giảm thì các biệnpháp phi thuế quan lại có xu hướng tăng lên (Phan Minh Tuấn, 2015) Dù Việt Nam đã là làthành viên của WTO nhưng các biện pháp phi thuế như TBT và SPS vẫn chưa được các doanhnghiệp quan tâm đúng mức (Ngoc. T.Ho & NganK.Vu, 2014). Khu vực EU thường bị cáo buộcduy trì các rào cản kỹ thuật ở mức cao, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Bản thân EU cũngtuyên bố khu vực này “duy trì một trong những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cao nhất thế giới”(EC, 2017). Những rào cản kỹ thuật mà EU áp dụng có thể bảo vệ người tiêu dùng trong khu vựcnhưng cũng gây khó khăn cho các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu, trong đó có trái cây ViệtNam. Theo cơ sở dữ liệu của UNCTAD, EU hiện áp dụng 34 rào cản phí thuế lên trái cây ViệtNam, trong đó chủ yếu là các rào cản kỹ thuật TBT và SPS. Từ việc đánh giá tổng quan, tác giả nhận thấy, trong bối cảnh xu hướng bảo hộthông qua các rào cản kỹ thuật tăng lên và EU là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩutrái cây Việt Nam khi thực thi Hiệp định EVFTA thì rào cản lớn nhất cho trái cây ViệtNam xuất khẩu sang EU là các biên pháp phi thuế quan mà cụ thể là các rào cản kỹ thuật.Do đó, cần thiết có những nghiên cứu để cập nhật các rào cản kỹ thuật của EU và cáchthức vượt rào cản kỹ thuật cho trái cây Việt Nam xuất khẩu sang EU. Trên cơ sở các dữ liệu thống kê, bài viết này chỉ ra cấu trúc thị trường trái cây nhậpkhẩu EU, chỉ ra các rào cản kỹ thuật của EU đối với trái cây nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vượt rào cản kỹ thuật để xuất khẩu trái cây Việt Nam sang EU trong bối cảnh hiệp định EVFTAVƯỢT RÀO CẢN KỸ THUẬT ĐỂ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY VIỆT NAM SANG EU TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTAOVERCOMING TECHNICAL BARRIERS TO EXPORT VIETNAMESE FRUITS TO THE EU IN THE CONTEXT OF THE EVFTA AGREEMENT ThS. Vũ Anh Tuấn Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việt Nam là quốc gia có lợi thế về sản xuất trái cây nhiệt đới nhưng giá trị xuấtkhẩu trái cây Việt Nam sang EU còn khiêm tốn dù EU là một trong những thị trường nhậpkhẩu trái cây lớn nhất thế giới. Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội lớn cho trái cây Việt xuấtkhẩu vào EU, một thị trường rất khắt khe về an toàn thực phẩm. Bài viết đánh giá các ràocản ký thuật (gồm biện pháp TBT và SPS) mà EU đang áp dụng đối với trái cây xuất khẩuViệt Nam cũng như tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu và thực trạng đáp ứng rào cản kỹthuật của trái cây Việt Nam khi bán sang EU từ đó đưa ra các khuyến nghị.Từ khóa: rào cản kỹ thuật, TBT, SPS, xuất khẩu trái cây, EU, EVFTAAbstract Vietnam has an advantage in producing tropical fruits while still having onlylimited export values to the EU market. The EVFTA Agreement opens a great opportunityfor Vietnamese fruits to be exported to the EU, a very strict market for food safety. Thepaper reviews the technical barriers (including TBT and SPS measures) that the EU isapplying to Vietnams export fruits, as well as learn about the current Vietnamese fruitsexport situation. This study then makes some recommendations for the Vietnamesegovernment and fruit businesses on how to overcome EU’s TBT and SPS measuresKeywords: Technical barriers, TBT, SPS, fruits export, EU, EVFTA1. Đặt vấn đề Việt Nam là quốc gia có lợi thế về sản xuất trái cây nhiệt đới nhưng giá trị xuấtkhẩu trái cây Việt Nam sang EU còn khiêm tốn dù EU là một trong những thị trường nhậpkhẩu trái cây lớn nhất thế giới. Hiệp định EVFTA mở ra cơ hội lớn cho trái cây Việt xuấtkhẩu vào EU, một thị trường rất khắt khe về an toàn thực phẩm. Bài viết đánh giá các ràocản ký thuật (gồm biện pháp TBT và SPS) mà EU đang áp dụng đối với trái cây xuất khẩuViệt Nam cũng như tìm hiểu về thực trạng xuất khẩu và thực trạng đáp ứng rào cản kỹthuật của trái cây Việt Nam khi bán sang EU từ đó đưa ra các khuyến nghị.2. Tổng quan nghiên cứu2.1. Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu về xuất khẩu trái cây Việt Nam sang các thị trường, trong đó đó có thịtrường EU đã nhận được đề cập trong nhiều nghiên cứu. Về kết quả xuất khẩu trái cây củaViệt Nam qua các năm đã được đề cập đến trong một số báo cáo như Báo cáo Xuất nhập 557khẩu Việt Nam 2016; 2017, 2018 (Cục xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương) hay Báo cáoNgành trồng trọt việt nam, (2017) Các góc độ nghiên cứu về xuất khẩu trái cây khá đa dạng. Có nghiên cứu về Cácyếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản Việt Nam vào thị trường EU như của Đỗ Thị HòaNhã (2011) hay Hoàng Thị Vân Anh (2017). Có những nghiên cứu xem xét các chính sáchthúc đẩy xuất khẩu (Nguyễn Thị Thuý Hồng, 2014) hoặc cacsgiair pháp công nghệ và thịtrường để xuất khẩu trái cây (Viện khoa học kinh tế nông nghiệp miền Nam, 2013). Theo UNCTAD (2012) thì rào cản kỹ thuật là một trong 2 nhóm tạo nên các rào cản phithuế. Thời gian qua, trong khi thuế quan nhập khẩu ở các nước có xu hướng giảm thì các biệnpháp phi thuế quan lại có xu hướng tăng lên (Phan Minh Tuấn, 2015) Dù Việt Nam đã là làthành viên của WTO nhưng các biện pháp phi thuế như TBT và SPS vẫn chưa được các doanhnghiệp quan tâm đúng mức (Ngoc. T.Ho & NganK.Vu, 2014). Khu vực EU thường bị cáo buộcduy trì các rào cản kỹ thuật ở mức cao, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Bản thân EU cũngtuyên bố khu vực này “duy trì một trong những tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cao nhất thế giới”(EC, 2017). Những rào cản kỹ thuật mà EU áp dụng có thể bảo vệ người tiêu dùng trong khu vựcnhưng cũng gây khó khăn cho các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu, trong đó có trái cây ViệtNam. Theo cơ sở dữ liệu của UNCTAD, EU hiện áp dụng 34 rào cản phí thuế lên trái cây ViệtNam, trong đó chủ yếu là các rào cản kỹ thuật TBT và SPS. Từ việc đánh giá tổng quan, tác giả nhận thấy, trong bối cảnh xu hướng bảo hộthông qua các rào cản kỹ thuật tăng lên và EU là một thị trường tiềm năng cho xuất khẩutrái cây Việt Nam khi thực thi Hiệp định EVFTA thì rào cản lớn nhất cho trái cây ViệtNam xuất khẩu sang EU là các biên pháp phi thuế quan mà cụ thể là các rào cản kỹ thuật.Do đó, cần thiết có những nghiên cứu để cập nhật các rào cản kỹ thuật của EU và cáchthức vượt rào cản kỹ thuật cho trái cây Việt Nam xuất khẩu sang EU. Trên cơ sở các dữ liệu thống kê, bài viết này chỉ ra cấu trúc thị trường trái cây nhậpkhẩu EU, chỉ ra các rào cản kỹ thuật của EU đối với trái cây nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Xuất khẩu trái cây Hiệp định EVFTA Xuất khẩu nông sản Xúc tiến thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 251 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 158 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 138 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 138 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 119 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 118 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 113 0 0