![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cái phổ biến bao giờ cũng tồn tại thông qua cái đặc thù, cái đặc thù nào cũng gắn liền với cái phổ biến, không có cái nào tồn tại thuần túy tự nó. Nghiên cứu cái đặc thù bao giờ cũng phức tạp, khó phân định hơn. Điều đó cũng đúng với trường hợp xã hội dân sự (XHDS).XHDS ở Việt Nam cả lý thuyết, đường lối và thực tế đang đặt ra nhiều câu hỏi phải trả lời.Đúng là ngày nay, XHDS có tính phổ biến, tinh toàn cầu, dù rằng các dân tộc tiến đế nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt NamCái phổ biến bao giờ cũng tồn tại thông qua cái đặc thù, cái đặc thù nào cũng gắnliền với cái phổ biến, không có cái nào tồn tại thuần túy tự nó. Nghiên cứu cái đặcthù bao giờ cũng phức tạp, khó phân định hơn. Điều đó cũng đúng với trường hợpxã hội dân sự (XHDS).XHDS ở Việt Nam cả lý thuyết, đường lối và thực tế đang đặt ra nhiều câu hỏiphải trả lời.Đúng là ngày nay, XHDS có tính phổ biến, tinh toàn cầu, dù rằng các dân tộc tiếnđế nó một cách nhanh chậm khác nhau và phát huy nó khác nhau. XHDS nóichung là sự tự tổ chức của nhân dân để thực hiện quyền l àm chủ của mình, vì lợiích của chính mình, ngoài phương thức nhà nước và thị trường. Trong quan hệ vớinhà nước và thị trường, nó có cả hợp tác, đối tác và đối lập biện chứng hay nóiđúng hơn là đối trọng, dù có thể mặt nào là chính là tùy theo từng chế độ chính trịvà truyền thống văn hóa, tương quan lực lượng. Chủ thể quyền lực không chỉ lànhà nước mà có cả quyền lực xã hội dân sự và quyền lực thị trường.Nhưng XHDS là sản phẩm cụ thể của từng dân tộc, nó có tính phổ biến và cả tínhđặc thù.XHDS là sản phẩm của cái gì?Phải chăng XHDS chỉ là sản phẩm của nhà nước pháp quyền? Đúng nh ưng khôngđủ. XHDS ra đời trước hết là do kinh tế thị trường đòi hỏi quyền tự do kinh doanhvà được bảo vệ lợi ích của mình. Nhưng thị trường chỉ lo kinh tế, lo lợi nhuận làchính, ít quan tâm và không lo được các vấn đề xã hội, lợi ích dân sinh. Đồng thời,nhà nước cũng chỉ lo được những vấn đề lớn, nguồn lực, năng lực cũng có hạn,nên các tổ chức xã hội do dân lập ra phải tự lo lấy và giải quyết các vấn đề củamình. Xã hội tự nó cũng có nhu cầu tự tổ chức, tự thể hiện và tự vệ. Hơn nữa nhờcó XHDS đó mà tránh được phần nào sự lạm quyền từ cả kinh tế thị trường và nhànước. Các tổ chức xã hội ở nước ta trước đây, có khi xuất hiện còn do cảc nhu cầuvận động nhân dân chống ngoại xâm, hay tự vệ. Hiến pháp năm 1946 cũng chophép nhân dân tự lập Hội. Nhưng ngày nay với nền kinh tế mới, nhà nước phápquyền nên dân chủ của nhân dân, thì dân tự do lập hội, để thể hiện và bảo vệ lợiích chính đáng của mình. XHDS vì vậy tạo nên một mạng lưới tổ chức rộng khắpvà đa tầng.Đúng là XHDS không chỉ bị chi phối bởi kinh tế thị trường, mà cả nhà nước phápquyền. Nhưng chưa đủ, mà nó còn bị chi phố khá mạnh về truyền thống văn hóanói chung và văn hóa chinh trị nói riêng, và phụ thuộc vào cả sự tương quan lựclượng xã hội của nó.XHDS không chỉ tồn tại ở phương Tây mà cả phương Đông và không chỉ trongchủ nghĩa tư bản mà cả trong chủ nghĩa xã hội. Các xã hội tiền tư bản cũng cónhững hình thức thấp hay manh nha XHDS.Không có XHDS nói chung trong thực tế mà bao giờ nó cũng tồn tại một cách đặcthù.Ở Việt Nam ta XHDS trong qua trình hình thành của nó sẽ thể hiện thể hiện khá rõmạnh1) thấm nhuần về mặt văn hóa cộng đồng, tính đoàn kết, tương trợ và tính đồngthuận xã hội, có mầm mống trong xã hội làng xã xưa.2) Trong xã hội thực dân phong kiến cũng hình thành nên những tổ chức xã hội,hoặc để đấu tranh chính trị hoặc để bảo vệ các quyền lợi xã hội trong đời sốngbình thường trước các thế lực cường quyền.3) Nhưng XHDS ở VN ngày nay còn là xã hội trong thể chế một đảng cầm quyền,nhất nguyên chính trị nên XHDS ở đây có thể cơ cấu tổ chức chính trị xã hội trongXHDS và trong hệ thống chính trị sẽ mang tính trung gian 2 mặt.4) XHDS ở VN ngày nay sẽ là dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần cả công vàcả tư, định hướng xã hội chủ nghĩa, chứ không phải XHDS mang tính chất tư bảnchủ nghĩa.5) XHDS ở VN cơ bản không mang tính đối kháng trong nó và với nhà nước. Tínhđồng thuận và đoàn kêt xã hội của XHDS khá cao, nhưng các tiổ chức hoạt đỘngcòn phân tán, tính pháp lý chưa đủ và cần thiết.Những tiêu chí cơ bản của XHDS. Cơ cấu XHDS và tính độc lập của XHDS.Những tổ chức nào trong XHDS?Những tiêu chí. Trước hết cần thống nhất tiêu chí của tổ chức XHDS. Theo chúngtôi, có thể có các tiêu chí như sau:1) Tính tự nguyện cộng đồng tự tổ chức,2) Không bị chi phối bởi tổ chức lợi nhuận, hay vì mục tiêu lợi nhuận;3) không bị chi phối trực tiếp bởi đảng cầm quyền, hay trực tiếp liên quan tới vấnđề đảng cầm quyền, hoạt động vì sự ràng buộc trực tiếp của đảng cầm quyền làchính;4) không mang tính chất quyền lực nhà nước, không mhằm mục đích giành quyềnlực hay vì quyền lực nhà nước.Đó là 4 tiêu chí cơ bản quan trọng. Nhưng tiêu chí thứ 2 và thứ 4 là quan trọnghơn tiêu chí (1) dân t ự tổ chức và tự nguyện, không bị áp lực nào. Vì theo nghĩanào đó nhà nước ở nước ta cũng do nhân dân tổ chức nên. Nhưng ở đây, nhà nướcấy có sự chi phối của đảng cầm quyền. Còn về sự có mặt của đảng cầm quyềntrong tổ chức thì xem xét xem nó có chi phối tổ chức hay không. Ví dụ các doanhnghiệp tư nhân có lập chi đảng bộ của đảng cầm quyền nh ưng họ vẫn h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt NamCái phổ biến bao giờ cũng tồn tại thông qua cái đặc thù, cái đặc thù nào cũng gắnliền với cái phổ biến, không có cái nào tồn tại thuần túy tự nó. Nghiên cứu cái đặcthù bao giờ cũng phức tạp, khó phân định hơn. Điều đó cũng đúng với trường hợpxã hội dân sự (XHDS).XHDS ở Việt Nam cả lý thuyết, đường lối và thực tế đang đặt ra nhiều câu hỏiphải trả lời.Đúng là ngày nay, XHDS có tính phổ biến, tinh toàn cầu, dù rằng các dân tộc tiếnđế nó một cách nhanh chậm khác nhau và phát huy nó khác nhau. XHDS nóichung là sự tự tổ chức của nhân dân để thực hiện quyền l àm chủ của mình, vì lợiích của chính mình, ngoài phương thức nhà nước và thị trường. Trong quan hệ vớinhà nước và thị trường, nó có cả hợp tác, đối tác và đối lập biện chứng hay nóiđúng hơn là đối trọng, dù có thể mặt nào là chính là tùy theo từng chế độ chính trịvà truyền thống văn hóa, tương quan lực lượng. Chủ thể quyền lực không chỉ lànhà nước mà có cả quyền lực xã hội dân sự và quyền lực thị trường.Nhưng XHDS là sản phẩm cụ thể của từng dân tộc, nó có tính phổ biến và cả tínhđặc thù.XHDS là sản phẩm của cái gì?Phải chăng XHDS chỉ là sản phẩm của nhà nước pháp quyền? Đúng nh ưng khôngđủ. XHDS ra đời trước hết là do kinh tế thị trường đòi hỏi quyền tự do kinh doanhvà được bảo vệ lợi ích của mình. Nhưng thị trường chỉ lo kinh tế, lo lợi nhuận làchính, ít quan tâm và không lo được các vấn đề xã hội, lợi ích dân sinh. Đồng thời,nhà nước cũng chỉ lo được những vấn đề lớn, nguồn lực, năng lực cũng có hạn,nên các tổ chức xã hội do dân lập ra phải tự lo lấy và giải quyết các vấn đề củamình. Xã hội tự nó cũng có nhu cầu tự tổ chức, tự thể hiện và tự vệ. Hơn nữa nhờcó XHDS đó mà tránh được phần nào sự lạm quyền từ cả kinh tế thị trường và nhànước. Các tổ chức xã hội ở nước ta trước đây, có khi xuất hiện còn do cảc nhu cầuvận động nhân dân chống ngoại xâm, hay tự vệ. Hiến pháp năm 1946 cũng chophép nhân dân tự lập Hội. Nhưng ngày nay với nền kinh tế mới, nhà nước phápquyền nên dân chủ của nhân dân, thì dân tự do lập hội, để thể hiện và bảo vệ lợiích chính đáng của mình. XHDS vì vậy tạo nên một mạng lưới tổ chức rộng khắpvà đa tầng.Đúng là XHDS không chỉ bị chi phối bởi kinh tế thị trường, mà cả nhà nước phápquyền. Nhưng chưa đủ, mà nó còn bị chi phố khá mạnh về truyền thống văn hóanói chung và văn hóa chinh trị nói riêng, và phụ thuộc vào cả sự tương quan lựclượng xã hội của nó.XHDS không chỉ tồn tại ở phương Tây mà cả phương Đông và không chỉ trongchủ nghĩa tư bản mà cả trong chủ nghĩa xã hội. Các xã hội tiền tư bản cũng cónhững hình thức thấp hay manh nha XHDS.Không có XHDS nói chung trong thực tế mà bao giờ nó cũng tồn tại một cách đặcthù.Ở Việt Nam ta XHDS trong qua trình hình thành của nó sẽ thể hiện thể hiện khá rõmạnh1) thấm nhuần về mặt văn hóa cộng đồng, tính đoàn kết, tương trợ và tính đồngthuận xã hội, có mầm mống trong xã hội làng xã xưa.2) Trong xã hội thực dân phong kiến cũng hình thành nên những tổ chức xã hội,hoặc để đấu tranh chính trị hoặc để bảo vệ các quyền lợi xã hội trong đời sốngbình thường trước các thế lực cường quyền.3) Nhưng XHDS ở VN ngày nay còn là xã hội trong thể chế một đảng cầm quyền,nhất nguyên chính trị nên XHDS ở đây có thể cơ cấu tổ chức chính trị xã hội trongXHDS và trong hệ thống chính trị sẽ mang tính trung gian 2 mặt.4) XHDS ở VN ngày nay sẽ là dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần cả công vàcả tư, định hướng xã hội chủ nghĩa, chứ không phải XHDS mang tính chất tư bảnchủ nghĩa.5) XHDS ở VN cơ bản không mang tính đối kháng trong nó và với nhà nước. Tínhđồng thuận và đoàn kêt xã hội của XHDS khá cao, nhưng các tiổ chức hoạt đỘngcòn phân tán, tính pháp lý chưa đủ và cần thiết.Những tiêu chí cơ bản của XHDS. Cơ cấu XHDS và tính độc lập của XHDS.Những tổ chức nào trong XHDS?Những tiêu chí. Trước hết cần thống nhất tiêu chí của tổ chức XHDS. Theo chúngtôi, có thể có các tiêu chí như sau:1) Tính tự nguyện cộng đồng tự tổ chức,2) Không bị chi phối bởi tổ chức lợi nhuận, hay vì mục tiêu lợi nhuận;3) không bị chi phối trực tiếp bởi đảng cầm quyền, hay trực tiếp liên quan tới vấnđề đảng cầm quyền, hoạt động vì sự ràng buộc trực tiếp của đảng cầm quyền làchính;4) không mang tính chất quyền lực nhà nước, không mhằm mục đích giành quyềnlực hay vì quyền lực nhà nước.Đó là 4 tiêu chí cơ bản quan trọng. Nhưng tiêu chí thứ 2 và thứ 4 là quan trọnghơn tiêu chí (1) dân t ự tổ chức và tự nguyện, không bị áp lực nào. Vì theo nghĩanào đó nhà nước ở nước ta cũng do nhân dân tổ chức nên. Nhưng ở đây, nhà nướcấy có sự chi phối của đảng cầm quyền. Còn về sự có mặt của đảng cầm quyềntrong tổ chức thì xem xét xem nó có chi phối tổ chức hay không. Ví dụ các doanhnghiệp tư nhân có lập chi đảng bộ của đảng cầm quyền nh ưng họ vẫn h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 129 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 126 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 68 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 43 0 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 43 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 40 1 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 33 0 0 -
48 trang 32 0 0
-
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 30 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 30 0 0