XÃ HỘI HÓA & HÀNH VI SỨC KHỎE
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 744.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học này tạo điều kiện để sinh viên có khả năng:Biết được ảnh hưởng của xã hội lên hành viBiết được tiến trình xã hội hóaBiết được khái niệm hành vi sức khỏeBiết được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe (có được cái nhìn toàn diện về các vấn đề sức khỏe)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI HÓA & HÀNH VI SỨC KHỎE XÃ HỘI HÓA & HÀNH VI SỨC KHỎE BS, ThS Trương Trọng Hoàng Bộ môn Khoa học Hành vi & Giáo dục Sức khỏe Bạn thấy gì ở bức tranh này?Mục tiêu học tậpBài học này tạo điều kiện để sinh viên có khả năng:1. Biết được ảnh hưởng của xã hội lên hành vi2. Biết được tiến trình xã hội hóa3. Biết được khái niệm hành vi sức khỏe4. Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe (có được cái nhìn toàn diện về các vấn đề sức khỏe)1. Xã hội hóa Hành vi của con người do đâu mà có?1. Xã hội hóa Hành vi là gì? Hành vi là các hoạt động có mục đích của một người trong đời sống là cách con người ứng xử. Có thể biểu hiện ra bên ngoài (overt) hoặc ẩn ở bên trong (covert) Có thể tự ý (voluntary) hoặc vô ý (involuntary)1. Xã hội hóa Nhân cách là gì? Nhân cách: Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể Nhân cách không tự nhiên mà có, trái lại là kết quả của một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn ra từ lúc mới sinh.1. Xã hội hóa Xã hội hóa là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa (Macionis). Xã hội hóa là một quá trình qua đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục của nền văn hóa của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách đặc biệt vì mỗi người tiếp thu theo đặc tính riêng của mình (Glynn).1. Xã hội hóa->Có 2 yếu tố khiến một người này có nhân cách khác với người khác: Yếu tố bên trong: tình trạng thể chất, loại hình thần kinh, cơ địa v.v… Yếu tố bên ngoài: giáo dục, tác động của môi trường, thông tin v.v… trong đó người ta học lấy các chuẩn mực ứng xử thông qua bắt chước, được dạy dỗ hoặc được khơi gợi…1. Xã hội hóa Xuất tâm Nhập tâm1. Xã hội hóa Một đặc điểm đó là quá trình xã hội hóa không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ. Càng lớn tuổi, thần kinh kém linh hoạt, con người càng khó tiếp thu những chuẩn mực, giá trị mới.1. Xã hội hóa Quá trình tái xã hội hóa (re-socialization): là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần và cảm xúc một người để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc trước đây. Ví dụ: Giáo dục hội nhập cho những công nhân nhập cư để họ điều chỉnh những thói quen cho phù hợp với môi trường mới: không vứt rác bừa bãi; học và tuân thủ những quy định về lao động, về giao thông…1. Xã hội hóa Ngoài quá trình xã hội hóa chung, người ta còn đề cập đến quá trình xã hội hóa nghề nghiệp Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng của ngành nghề. Người ngành Y có những đặc điểm gì?1. Xã hội hóa Cần phân biệt khái niệm xã hội hóa (socialization) ở đây với từ “xã hội hóa” mà ta thường thấy trong đời sống có nghĩa là lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia - còn được gọi là vận động xã hội (social mobilization).2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Trong thực tế, có thể nhận thấy nhiều vấn đề sức khỏe có nguồn gốc từ hành vi hay nói một cách khác giữa hành vi và sức khỏe có mối liên hệ rất mật thiết. Ví dụ: một số bệnh và những hành vi dẫn đến những bệnh đó là gì? AIDS, tiêu chảy, đái tháo đường.2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Có nhiều cách phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe.2.1. Phân loại dựa trên mốc là bệnh Tương ứng với các giai đoạn trong tiến trình bệnh, có thể phân loại các hành vi của con người như sau (Kasl & Cobb): Hành vi sức khỏe (Health behavior): đề cập đến các hành vi được thực hiện nhằm nâng cao SK hoặc phòng ngừa bệnh nói chung. Vídụ: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất, chủng ngừa...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Hành vi khi lâm bệnh (Illness behavior): đề cập đến các hành vi mà người bệnh thực hiện để xác định bệnh khi cảm thấy mình lâm bệnh. Ví dụ: hỏi thăm người khác, đi khám bệnh... Hành vi vai trò bệnh nhân (Sick-role behavior) đề cập đến các hành vi thực hiện nhằm để khỏi bệnh. dụ: nghỉ ngơi, uống thuốc theo yêu cầu của Ví người thầy thuốc...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Hành vi 2 và 3 còn được gọi chung là Hành vi tìm kiếm sức khỏe (Health seeking behavior). Thông thường bước đầu có thể là tự chăm sóc hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân. Sau đó có thể là đến hệ thống y tế công hoặc tư, đông y hoặc các thầy lang vườn v.v...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe2.2. Phân loại dựa trên kết quả của hành vi về mặt sức khỏe Hành vi có lợi cho sức khỏe: tậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÃ HỘI HÓA & HÀNH VI SỨC KHỎE XÃ HỘI HÓA & HÀNH VI SỨC KHỎE BS, ThS Trương Trọng Hoàng Bộ môn Khoa học Hành vi & Giáo dục Sức khỏe Bạn thấy gì ở bức tranh này?Mục tiêu học tậpBài học này tạo điều kiện để sinh viên có khả năng:1. Biết được ảnh hưởng của xã hội lên hành vi2. Biết được tiến trình xã hội hóa3. Biết được khái niệm hành vi sức khỏe4. Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe (có được cái nhìn toàn diện về các vấn đề sức khỏe)1. Xã hội hóa Hành vi của con người do đâu mà có?1. Xã hội hóa Hành vi là gì? Hành vi là các hoạt động có mục đích của một người trong đời sống là cách con người ứng xử. Có thể biểu hiện ra bên ngoài (overt) hoặc ẩn ở bên trong (covert) Có thể tự ý (voluntary) hoặc vô ý (involuntary)1. Xã hội hóa Nhân cách là gì? Nhân cách: Tổng hợp những đặc trưng về mặt ứng xử và cảm xúc của một người cụ thể Nhân cách không tự nhiên mà có, trái lại là kết quả của một quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội diễn ra từ lúc mới sinh.1. Xã hội hóa Xã hội hóa là một quá trình diễn ra suốt đời người, qua đó cá nhân phát triển những tiềm năng về nhân tính của mình và học tập các khuôn mẫu văn hóa (Macionis). Xã hội hóa là một quá trình qua đó người ta tiếp thu những tín ngưỡng, thái độ, giá trị, phong tục của nền văn hóa của họ. Đồng thời qua quá trình này mỗi cá nhân phát triển một nhân cách đặc biệt vì mỗi người tiếp thu theo đặc tính riêng của mình (Glynn).1. Xã hội hóa->Có 2 yếu tố khiến một người này có nhân cách khác với người khác: Yếu tố bên trong: tình trạng thể chất, loại hình thần kinh, cơ địa v.v… Yếu tố bên ngoài: giáo dục, tác động của môi trường, thông tin v.v… trong đó người ta học lấy các chuẩn mực ứng xử thông qua bắt chước, được dạy dỗ hoặc được khơi gợi…1. Xã hội hóa Xuất tâm Nhập tâm1. Xã hội hóa Một đặc điểm đó là quá trình xã hội hóa không diễn ra đồng đều ở các lứa tuổi mà đặc biệt diễn ra mạnh mẽ ở tuổi trẻ. Càng lớn tuổi, thần kinh kém linh hoạt, con người càng khó tiếp thu những chuẩn mực, giá trị mới.1. Xã hội hóa Quá trình tái xã hội hóa (re-socialization): là quá trình “tái huấn luyện” về mặt tâm thần và cảm xúc một người để họ có thể hoạt động được trong một môi trường khác với môi trường họ quen thuộc trước đây. Ví dụ: Giáo dục hội nhập cho những công nhân nhập cư để họ điều chỉnh những thói quen cho phù hợp với môi trường mới: không vứt rác bừa bãi; học và tuân thủ những quy định về lao động, về giao thông…1. Xã hội hóa Ngoài quá trình xã hội hóa chung, người ta còn đề cập đến quá trình xã hội hóa nghề nghiệp Là quá trình trong đó cá nhân học tập các cách nghĩ cũng như cách làm (khuôn mẫu suy nghĩ và ứng xử) đặc thù riêng của ngành nghề. Người ngành Y có những đặc điểm gì?1. Xã hội hóa Cần phân biệt khái niệm xã hội hóa (socialization) ở đây với từ “xã hội hóa” mà ta thường thấy trong đời sống có nghĩa là lôi cuốn mọi người trong xã hội tham gia - còn được gọi là vận động xã hội (social mobilization).2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Trong thực tế, có thể nhận thấy nhiều vấn đề sức khỏe có nguồn gốc từ hành vi hay nói một cách khác giữa hành vi và sức khỏe có mối liên hệ rất mật thiết. Ví dụ: một số bệnh và những hành vi dẫn đến những bệnh đó là gì? AIDS, tiêu chảy, đái tháo đường.2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Có nhiều cách phân loại hành vi liên quan đến sức khỏe.2.1. Phân loại dựa trên mốc là bệnh Tương ứng với các giai đoạn trong tiến trình bệnh, có thể phân loại các hành vi của con người như sau (Kasl & Cobb): Hành vi sức khỏe (Health behavior): đề cập đến các hành vi được thực hiện nhằm nâng cao SK hoặc phòng ngừa bệnh nói chung. Vídụ: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất, chủng ngừa...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Hành vi khi lâm bệnh (Illness behavior): đề cập đến các hành vi mà người bệnh thực hiện để xác định bệnh khi cảm thấy mình lâm bệnh. Ví dụ: hỏi thăm người khác, đi khám bệnh... Hành vi vai trò bệnh nhân (Sick-role behavior) đề cập đến các hành vi thực hiện nhằm để khỏi bệnh. dụ: nghỉ ngơi, uống thuốc theo yêu cầu của Ví người thầy thuốc...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe Hành vi 2 và 3 còn được gọi chung là Hành vi tìm kiếm sức khỏe (Health seeking behavior). Thông thường bước đầu có thể là tự chăm sóc hoặc nhờ sự giúp đỡ của người thân. Sau đó có thể là đến hệ thống y tế công hoặc tư, đông y hoặc các thầy lang vườn v.v...2. Sức khỏe và Hành vi sức khỏe2.2. Phân loại dựa trên kết quả của hành vi về mặt sức khỏe Hành vi có lợi cho sức khỏe: tậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hành vi sức khỏe xã hội hóa giải phẫu bệnh bệnh học miễn dịch học kiến thức y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 80 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm: Giáo dục và nâng cao sức khỏe
56 trang 47 0 0 -
Bài giảng Nhập Môn Xã hội học: Bài 10 - Nguyễn Xuân Nghĩa
19 trang 40 0 0 -
140 trang 38 0 0
-
Bài giảng Tâm lý y học: Bài 2 - BS. Ngô Thị Phương Thảo
15 trang 36 0 0 -
125 trang 34 0 0
-
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 2 - Võ Tá Tri, Vũ Văn Hùng (Đồng chủ biên)
69 trang 34 0 0 -
Quyết định số 259/QĐ-UBND 2013
12 trang 32 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 30 0 0