![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xà na,tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.03 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xinh Mun và Phoọng là một trong số các tộc người nói ngn ngữ Mn - Khơ Me, cư trú ở Việt Nam và Lào. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giới pha bắc Việt - Lào. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là cư dân cổ nhất ở vùng Bắc Đng Dương. Gần đây, nhiều dữ liệu cho phép nêu giả thuyết, Xinh Mun (Puộc) là cư dân nguyên xưa ở Lào, mãi sau này mới di cư sang các xã biên giới Tây Bắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xà na,tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt NamNo.08_June 2018 |Số 08– Tháng 6 năm 201 8|p.11-14TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Xà na, tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ởViệt NamTrần Bình*aTrường Đại học Văn hóa Hà NộiThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:15/10/2017Ngày duyệt đăng:12/6/2018Xinh Mun và Phoọng là một trong số các tộc người nói ng n ngữ M n - KhơMe, cư trú ở Việt Nam và Lào. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giới ph a bắcViệt - Lào. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là cư dân cổ nhất ở vùng BắcĐ ng Dương. Gần đây, nhiều dữ liệu cho phép nêu giả thuyết, Xinh Mun (Puộc)là cư dân nguyên xưa ở Lào, mãi sau này mới di cư sang các xã biên giới TâyBắc. Các dữ liệu về xà na trong khu n viên chùa Hòa Bình (Vạt Sẳn ti phạp) ởPhonxavan; Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, Xiêng Khoảng); Xà na tronglễ hội thi trống của người Poọng (Phoọng) ở Mường Khăm; Xà nà trong tang macủa người Xinh Mun ở Yên Châu (Sơn La)... Cho phép bước đầu khẳng định,văn hóa Xing Mun, nhất là nhóm Puộc Nghẹt, mang nhiều yếu tố văn hóa ở bắcLào, nhất là văn hóa Phật Giáo...Từ khoá:Xinh Mun, Phoong, Xa na,Tây Bắc, Thượng Lào, Phậtgiáo, văn hóa Phật giáo1. Một vài suy nghĩ về việc xác định nguồn gốcngười Xinh Munthuộc về Vương quốc hùng mạnh này(1)... thì ngượcHiện nay, ở Việt Nam có khoảng gần 20.000 ngườixưa của họ là ai, họ có liên quan đến các di chỉ vănXinh Mun. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giớiViệt - Lào, thuộc hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Dântộc này có hai nhóm địa phương: Xinh Mun Dạ vàlại, người Xinh Mun có nguồn gốc ở đâu, tổ tiên xahóa khảo cổ nào, hay nền văn minh nào... đều chưađược trả lời thỏa đáng.Xinh Mun Nghẹt (Puộc Dạ và Puộc Nghẹt). Về nguồnVề nguồn gốc của hai nhóm Xinh Mun Nghẹt vàXinh Mun Dạ, có nhiều cách giải th ch khác nhau vềgốc của người Xinh Mun, đa số các nhà nghiên cứunguồn gốc của họ. Nhiều ý kiến cho rằng Xinh Munđều cho rằng, họ là cư dân cổ ở vùng Bắc Đ ngDạ (Puộc Dạ) là những người có nguồn gốc từ bản NàDạ (?); Xinh Mun Nghẹt (Puộc Nghẹt) là những ngườiDương, và là một trong số các cộng đồng có mặt sớmnhất trong vùng. Nếu như, tổ tiên người Khơ mú xưakia là cư dân thuộc Vương quốc Khủn Chương, mộtvương quốc hùng mạnh tồn tại vào khoảng Thế kỷ thứV-VI, ở khu vực Bắc Đ ng Dương. Vương quốc nàydo Thạo Chương (Khủn Chương) đứng đầu, có phạmvi lãnh địa rộng lớn, ph a bắc tới tận thành Sủn Tan(khu vực Chiềng Rai, Thái Lan ngày nay), ph a namtới tận khu vực thành Pạ Căn (Xiêng Khoảng ngàynay). Di chỉ Cánh đồng Chum ( Tông háy hin) là mộttrong những di chỉ nổi tiếng ở Bắc Đ ng Dương,có nguồn gốc từ bản Nà Nghẹt (?). Các cách giải th chnày cũng chỉ dừng lại ở đó. Thiết nghĩ, nếu vậy tại saolại kh ng phải là Puộc Nà Nghẹt và Puộc Nà Dạ, màlại chỉ là Puộc Dạ và Puộc Nghẹt. Có lẽ phải tìm cáchgiải th ch có căn nguyên từ những tư liệu còn ẩn nấpđâu đó trong văn hóa và ng n ngữ của các bộ tộc ởLào. Đó là hướng suy nghĩ của chúng t i về nguồngốc của người Xinh Mun ở Việt nam.2. Từ một số tư liệu ở Lào và Việt Nam(1)Uđ m Khắttịnhạ & Đu ngxay Luổngphạsỉ. Vương quốc KhủnChương, Viengtiean, 1996, tr 37.11T.Binh / No.08_June 2018|p. 11-14* Xà na trong khuôn viên chùa Hòa Bình (VạtSẳn ti phạp) ở PhonxavanSát thị xã, tại vùng ngoại ph a Bắc Phonxavan(Xiêng Khoảng, CHDCND Lào), có một ng i chùa.Người Lào trong vùng gọi chùa đó là chùa Hòa Bình(Vạt Sẳn ti phạp). Đây là ng i chùa có quy m tươngđối lớn, kiến trúc khá cầu kỳ, theo kiểu các ng i chùaở Thái Lan. Hệ thống tượng Phật, cung cách bài tr , lễbái, thờ cúng tại ng i chùa này cũng giống như ở cácchùa của người Thái ở Thái Lan. Xung quanh chùa làhệ thống hàng rào được thiết lập bởi các thạp/ nơi cấtgiữ di hài (tro) các Phật tử được hỏa táng sau khi họquy tiên. Trong khuôn viên chùa Hòa Bình, ngoàichùa ch nh, còn có: khu nhà ở của các vị sư, nhà ở củanhững người đang trong thời kỳ tu hành (thanh, thiếuniên là nam giới) và một ng i nhà dành cho các phậttử nghỉ ngơi, tu chỉnh lễ phục, biện lễ. Dân địa phươnggọi ng i nhà này là Xà na.Điều đáng lưu ý, ở Lào chùa và Phật giáo gắn chặtvới người Lào. Tuy vậy, trong số cư dân thuộc các bộtộc khác, kể cả các bộ tộc nói ng n ngữ M n - Khơme, cũng có một số theo Đạo Phật và thờ Phật. Điềunày kh ng những chỉ có ở người Khơ M , Phoọng, màcòn có cả ở người Khạ (Puộc/Singmoun) ở mườngXiềng Khọ (Hủa Phăn).* Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, XiêngKhoảng)Gần tới cao nguyên Trấn Ninh (trên đường từViantrean tới Phoxnavan, Xiêng Khoảng) có một ngãba, dân địa phương gọi đó là ngã ba Xana Pu Khun.Tại đây cũng có một ng i nhà nhỏ, một loại quán nghỉchân cho khách bộ hành và nơi nghỉ trong khi laođộng, hoặc gặp mưa gió... cho người dân địa phương.Vì thế mà dân địa phương gọi địa danh này là ngã baXana Pu Khun. Điều này củng cố thêm ý nghĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xà na,tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ở Việt NamNo.08_June 2018 |Số 08– Tháng 6 năm 201 8|p.11-14TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀOISSN: 2354 - 1431http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/Xà na, tư liệu quý về văn hóa một số tộc người ở Lào và người Xinh Mun Nghẹt ởViệt NamTrần Bình*aTrường Đại học Văn hóa Hà NộiThông tin bài viếtTóm tắtNgày nhận bài:15/10/2017Ngày duyệt đăng:12/6/2018Xinh Mun và Phoọng là một trong số các tộc người nói ng n ngữ M n - KhơMe, cư trú ở Việt Nam và Lào. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giới ph a bắcViệt - Lào. Các nhà nghiên cứu đều cho rằng, họ là cư dân cổ nhất ở vùng BắcĐ ng Dương. Gần đây, nhiều dữ liệu cho phép nêu giả thuyết, Xinh Mun (Puộc)là cư dân nguyên xưa ở Lào, mãi sau này mới di cư sang các xã biên giới TâyBắc. Các dữ liệu về xà na trong khu n viên chùa Hòa Bình (Vạt Sẳn ti phạp) ởPhonxavan; Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, Xiêng Khoảng); Xà na tronglễ hội thi trống của người Poọng (Phoọng) ở Mường Khăm; Xà nà trong tang macủa người Xinh Mun ở Yên Châu (Sơn La)... Cho phép bước đầu khẳng định,văn hóa Xing Mun, nhất là nhóm Puộc Nghẹt, mang nhiều yếu tố văn hóa ở bắcLào, nhất là văn hóa Phật Giáo...Từ khoá:Xinh Mun, Phoong, Xa na,Tây Bắc, Thượng Lào, Phậtgiáo, văn hóa Phật giáo1. Một vài suy nghĩ về việc xác định nguồn gốcngười Xinh Munthuộc về Vương quốc hùng mạnh này(1)... thì ngượcHiện nay, ở Việt Nam có khoảng gần 20.000 ngườixưa của họ là ai, họ có liên quan đến các di chỉ vănXinh Mun. Họ cư trú tập trung ở khu vực biên giớiViệt - Lào, thuộc hai tỉnh Sơn La và Điện Biên. Dântộc này có hai nhóm địa phương: Xinh Mun Dạ vàlại, người Xinh Mun có nguồn gốc ở đâu, tổ tiên xahóa khảo cổ nào, hay nền văn minh nào... đều chưađược trả lời thỏa đáng.Xinh Mun Nghẹt (Puộc Dạ và Puộc Nghẹt). Về nguồnVề nguồn gốc của hai nhóm Xinh Mun Nghẹt vàXinh Mun Dạ, có nhiều cách giải th ch khác nhau vềgốc của người Xinh Mun, đa số các nhà nghiên cứunguồn gốc của họ. Nhiều ý kiến cho rằng Xinh Munđều cho rằng, họ là cư dân cổ ở vùng Bắc Đ ngDạ (Puộc Dạ) là những người có nguồn gốc từ bản NàDạ (?); Xinh Mun Nghẹt (Puộc Nghẹt) là những ngườiDương, và là một trong số các cộng đồng có mặt sớmnhất trong vùng. Nếu như, tổ tiên người Khơ mú xưakia là cư dân thuộc Vương quốc Khủn Chương, mộtvương quốc hùng mạnh tồn tại vào khoảng Thế kỷ thứV-VI, ở khu vực Bắc Đ ng Dương. Vương quốc nàydo Thạo Chương (Khủn Chương) đứng đầu, có phạmvi lãnh địa rộng lớn, ph a bắc tới tận thành Sủn Tan(khu vực Chiềng Rai, Thái Lan ngày nay), ph a namtới tận khu vực thành Pạ Căn (Xiêng Khoảng ngàynay). Di chỉ Cánh đồng Chum ( Tông háy hin) là mộttrong những di chỉ nổi tiếng ở Bắc Đ ng Dương,có nguồn gốc từ bản Nà Nghẹt (?). Các cách giải th chnày cũng chỉ dừng lại ở đó. Thiết nghĩ, nếu vậy tại saolại kh ng phải là Puộc Nà Nghẹt và Puộc Nà Dạ, màlại chỉ là Puộc Dạ và Puộc Nghẹt. Có lẽ phải tìm cáchgiải th ch có căn nguyên từ những tư liệu còn ẩn nấpđâu đó trong văn hóa và ng n ngữ của các bộ tộc ởLào. Đó là hướng suy nghĩ của chúng t i về nguồngốc của người Xinh Mun ở Việt nam.2. Từ một số tư liệu ở Lào và Việt Nam(1)Uđ m Khắttịnhạ & Đu ngxay Luổngphạsỉ. Vương quốc KhủnChương, Viengtiean, 1996, tr 37.11T.Binh / No.08_June 2018|p. 11-14* Xà na trong khuôn viên chùa Hòa Bình (VạtSẳn ti phạp) ở PhonxavanSát thị xã, tại vùng ngoại ph a Bắc Phonxavan(Xiêng Khoảng, CHDCND Lào), có một ng i chùa.Người Lào trong vùng gọi chùa đó là chùa Hòa Bình(Vạt Sẳn ti phạp). Đây là ng i chùa có quy m tươngđối lớn, kiến trúc khá cầu kỳ, theo kiểu các ng i chùaở Thái Lan. Hệ thống tượng Phật, cung cách bài tr , lễbái, thờ cúng tại ng i chùa này cũng giống như ở cácchùa của người Thái ở Thái Lan. Xung quanh chùa làhệ thống hàng rào được thiết lập bởi các thạp/ nơi cấtgiữ di hài (tro) các Phật tử được hỏa táng sau khi họquy tiên. Trong khuôn viên chùa Hòa Bình, ngoàichùa ch nh, còn có: khu nhà ở của các vị sư, nhà ở củanhững người đang trong thời kỳ tu hành (thanh, thiếuniên là nam giới) và một ng i nhà dành cho các phậttử nghỉ ngơi, tu chỉnh lễ phục, biện lễ. Dân địa phươnggọi ng i nhà này là Xà na.Điều đáng lưu ý, ở Lào chùa và Phật giáo gắn chặtvới người Lào. Tuy vậy, trong số cư dân thuộc các bộtộc khác, kể cả các bộ tộc nói ng n ngữ M n - Khơme, cũng có một số theo Đạo Phật và thờ Phật. Điềunày kh ng những chỉ có ở người Khơ M , Phoọng, màcòn có cả ở người Khạ (Puộc/Singmoun) ở mườngXiềng Khọ (Hủa Phăn).* Ngã ba Xana Pu Khun (mường Ka Si, XiêngKhoảng)Gần tới cao nguyên Trấn Ninh (trên đường từViantrean tới Phoxnavan, Xiêng Khoảng) có một ngãba, dân địa phương gọi đó là ngã ba Xana Pu Khun.Tại đây cũng có một ng i nhà nhỏ, một loại quán nghỉchân cho khách bộ hành và nơi nghỉ trong khi laođộng, hoặc gặp mưa gió... cho người dân địa phương.Vì thế mà dân địa phương gọi địa danh này là ngã baXana Pu Khun. Điều này củng cố thêm ý nghĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tân Trào Văn hóa dân tộc Người Xinh Mun Nghẹ Tộc người Lào Văn hóa phật giáoTài liệu liên quan:
-
9 trang 210 0 0
-
9 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 146 0 0 -
10 trang 130 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 90 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0 -
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 trang 55 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0