Thông tin tài liệu:
Đau bụng cấp ở trẻ em có rất nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có những bệnh lý cần phải phẫu thuật. Việc chẩn đoán bệnh lý gây đau bụng ở trẻ em khó khăn hơn người lớn vì các triệu chứng thường không rõ ràng và không đặc hiệu, và bệnh nhi không thể diễn tả cảm giác của mình cho thầy thuốc, vì vậy, chẩn đoán chính xác bệnh lý gây đau bụng cấp ở trẻ em cần phải dựa kinh nghiệm và óc phán đoán của thầy thuốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định bệnh khi trẻ đau bụng cấp Xác định bệnh khi trẻ đau bụng cấp Đau bụng cấp ở trẻ em có rất nhiều bệnh lý khác nhau, trong đó có những bệnh lý cần phải phẫu thuật. Việc chẩn đoán bệnh lý gây đau bụng ở trẻ em khó khăn hơn người lớn vìcác triệu chứng thường không rõ ràng và khôngđặc hiệu, và bệnh nhi không thể diễn tả cảm giáccủa mình cho thầy thuốc, vì vậy, chẩn đoán chínhxác bệnh lý gây đau bụng cấp ở trẻ em cần phảidựa kinh nghiệm và óc phán đoán của thầy thuốc.Bệnh sửMột trong những bước quan trọng để có được chẩnđoán bệnh lý đau bụng cấp là khai thác bệnh sử.Bệnh sử thường được cung cấp bởi cha mẹ của trẻhoặc người giữ trẻ. Bên cạnh đó, việc trò chuyện vớitrẻ bằng thái độ thân thiện và từ ngữ thích hợp, thầythuốc có thể có được những thông tin quý giá hơn vềbệnh tình của trẻ.Tiền sử lúc sanh: Nơi sanh, tuổi thai, ngã sanh, cânnặng lúc sanh, những bất thường khi mang thai,những vấn đề sau sanh, có nằm trong phòng săn sócđặc biệt không?Những vấn đề chu sinh: như trẻ có bị sang chấn sản khoakhông? Có bệnh lý gì không? Có dị tật bẩm sinh gì không?Những vấn đề này có thể trở lại hoặc ảnh hưởng đến hiệntại. Những vấn đề liên quan vùng bụng như viêm ruột hoạitử sơ sinh, táo bón ngay sau sinh, nhiễm trùng tiểu sớm sausinh có thể quay lại và gây đau bụng khi trẻ lớn lên.Những câu hỏi chuyên biệt: Sau khi dành thời gianđể người nhà bệnh nhi thời gian nói về những khóchịu của mình, thầy thuốc sẽ phải đặt ra những câuhỏi sau:Thời gian đau, vị trí đau, hướng lan, yếu tố làm tăng vàgiảm đau?Có buồn nôn và nôn không? Nếu nôn, có dịch mật không?Bệnh nhân có thèm ăn không? Ăn ngon miệng không?Có thay đổi về thói quen đi tiêu không? Có máu hoặc nhầykhi đi tiêu không?Có bị tiểu khó hoặc tiểu lắt nhắc không?Lượng nước tiểu có bình thường không?Những bệnh lý gần đây (ho, cảm lạnh, đau họng, rối loạntiêu hóa)?Vần đề kinh nguyệt ở bé gái dậy thì.Tuổi bệnh nhi?Trẻ em ở những lứa tuổi khác nhau có nhữung nguyênnhân gây đau bụng thường gặp khác nhau:Tuổi Xoắn tinh Thủng đường Viêm túi thừa hoàn tiêu hóa Viêm phúc mạc tiên phát Chấn thươngTrẻ em ở các lứa tuổi khác nhau sẽ biểu hiện khácnhau và đáp ứng khác nhau. Tuy nhiên, chính cha mẹcủa bệnh nhi là những người biết rõ con của mìnhnhất và có thể giúp con mình trình bày các vấn đềtheo định hướng của thầy thuốc.Thầy thuốc cần thời gian hỏi bệnh và quan sát mọi hành vivà thái độ của trẻ trước khi thăm khám.Khám bệnhKhám vùng bụngKhám vùng bẹnKhám bộ phận sinh dục ngoài.Khám tai mũi họng, tim và phổiThăm trực tràngXét nghiệmXét nghiệm ít được thực hiện ở trẻ em hơn ở người lớn,nhất là những xét nghiệm xâm lấn để giảm sự ức chế trêntrẻ và tránh những tác hại của những xét nghiệm trên cơ thểchưa phát triển hoàn chỉnh. Vì vậy, thầy thuốc có thể sẽthăm khám nhiều lần trước khi có được chẩn đoán và quyếtđịnh điều trị: Tổng phân tích nước tiểu, cấy nước tiểu, cấyphân, xét nghiệm máu, siêu âm, X quang, CT scan.Tóm lại, đau bụng cấp ở trẻ em là một triệu chứng thườnggặp của nhiều bệnh lý khác nhau. Việc chẩn đoán nguyênnhân gây đau bụng cần kinh nghiệm, kiên nhẫn trong thămkhám bệnh nhi. Trong những bệnh lý có nguyên nhân gâyđau bụng, có những bệnh cần phải phẫu thuật. Vì vậy, khiphát hiện dấu hiệu đau bụng ở trẻ, phụ huynh cần đưa trẻđến khám tại các cơ sở y tế có bác sĩ nội nhi và ngoại nhiđể được chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.