Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp giá trị trung bình (xác định CTPT của hai hay nhiều chất hữu cơ trong hỗn hợp): Là phương pháp chuyển hỗn hợp nhiều giá trị về một giá trị tương đương, nhiều chất về một chất tương đương. v Đặc điểm:Phương pháp giá trị trung bình được dùng nhiều trong hóa hữu cơ khi giải bài toán về các chất cùng dãy đồng đẳng. Một phần bản chất của giá trị trung bình được đề cập đến ở việc tính phần trăm đơn vị và khối lượng hỗn hợp khí trong bài toán tỉ khối hơi ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình Phương pháp giá trị trung bình (xác định CTPT của haihay nhiều chất hữu cơ trong hỗn hợp): Là phương pháp chuyển hỗn hợp nhiều giá trị về một giátrị tương đương, nhiều chất về một chất tương đương. Đặc điểm:vPhương pháp giá trị trung bình được dùng nhiều trong hóa hữucơ khi giải bài toán về các chất cùng dãy đồng đẳng. Một phầnbản chất của giá trị trung bình được đề cập đến ở việc tính phầntrăm đơn vị và khối lượng hỗn hợp khí trong bài toán tỉ khối hơiở chương đầu lớp 10. Do đó, học sinh dễ dàng lĩnh hội phươngpháp này để xác định CTPT của hai hay nhiều chất hữu cơ tronghỗn hợp.Phương pháp khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ( ) Chất tương đương có khối lượng mol phân tử làkhối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp. Các bước giải :Bước cơ bản : Xác định CTTQ của hai chất hữu cơ A, BBước 1 : Xác định CTTB của hai chất hữu cơ A, B trong hỗnhợpBước 2 : Tìm qua các công thức sau :Bước 3 : Biện luận tìm MA, MB hợp lý => CTPT đúng của A vàBPhạm vi ứng dụng: sử dụng có lợi nhiều đối với hỗn hợp cácchất cùng dãy đồng đẳngPhương pháp CTPT trung bình của hỗn hợp: Phạm vi ứng dụng : Khi có hỗn hợp gồm nhiềuvchất, cùng tác dụng với một chất khác mà phương trình phảnứng tương tự nhau (sản phẩm, tỉ lệ mol giữa nguyên liệu và sảnphẩm, hiệu suất, phản ứng tương tự nhau), có thể thay thế hỗnhợp bằng một chất tương đương, có số mol bằng tổng số molcủa hỗn hợp. Công thức của chất tương đương gọi là CTPTtrung bình.v Phương pháp giải :v Một số lưu ý:1)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B là đồng đẳng liên tiếp thì : m= n + 1 (ở đây n, m là số C trong phân tử A, B).2)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B hơn kém nhau k nguyên tử Cthì m = n + k.3)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B cách nhau k nguyên tử C thì :m = n + (k+1).4)Nếu bài cho anken, ankin thì n, m ≥ 2.5)Nếu bài toán cho A, B là hydrocacbon ở thể khí trong điềukiện thường (hay điều kiện tiêu chuẩn) thì n, m ≤ 4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình Phương pháp giá trị trung bình (xác định CTPT của haihay nhiều chất hữu cơ trong hỗn hợp): Là phương pháp chuyển hỗn hợp nhiều giá trị về một giátrị tương đương, nhiều chất về một chất tương đương. Đặc điểm:vPhương pháp giá trị trung bình được dùng nhiều trong hóa hữucơ khi giải bài toán về các chất cùng dãy đồng đẳng. Một phầnbản chất của giá trị trung bình được đề cập đến ở việc tính phầntrăm đơn vị và khối lượng hỗn hợp khí trong bài toán tỉ khối hơiở chương đầu lớp 10. Do đó, học sinh dễ dàng lĩnh hội phươngpháp này để xác định CTPT của hai hay nhiều chất hữu cơ tronghỗn hợp.Phương pháp khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ( ) Chất tương đương có khối lượng mol phân tử làkhối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp. Các bước giải :Bước cơ bản : Xác định CTTQ của hai chất hữu cơ A, BBước 1 : Xác định CTTB của hai chất hữu cơ A, B trong hỗnhợpBước 2 : Tìm qua các công thức sau :Bước 3 : Biện luận tìm MA, MB hợp lý => CTPT đúng của A vàBPhạm vi ứng dụng: sử dụng có lợi nhiều đối với hỗn hợp cácchất cùng dãy đồng đẳngPhương pháp CTPT trung bình của hỗn hợp: Phạm vi ứng dụng : Khi có hỗn hợp gồm nhiềuvchất, cùng tác dụng với một chất khác mà phương trình phảnứng tương tự nhau (sản phẩm, tỉ lệ mol giữa nguyên liệu và sảnphẩm, hiệu suất, phản ứng tương tự nhau), có thể thay thế hỗnhợp bằng một chất tương đương, có số mol bằng tổng số molcủa hỗn hợp. Công thức của chất tương đương gọi là CTPTtrung bình.v Phương pháp giải :v Một số lưu ý:1)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B là đồng đẳng liên tiếp thì : m= n + 1 (ở đây n, m là số C trong phân tử A, B).2)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B hơn kém nhau k nguyên tử Cthì m = n + k.3)Nếu bài cho 2 chất hữu cơ A, B cách nhau k nguyên tử C thì :m = n + (k+1).4)Nếu bài cho anken, ankin thì n, m ≥ 2.5)Nếu bài toán cho A, B là hydrocacbon ở thể khí trong điềukiện thường (hay điều kiện tiêu chuẩn) thì n, m ≤ 4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy hóa học công thức hóa học phương pháp học môn hóa tài liệu cho giáo viên mẹo giải bài tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 160 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 79 0 0 -
19 trang 73 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 34 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
Phương pháp dạy học toán cho học sinh trung b
3 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 26 0 0