Danh mục

Xác định đặc trưng đất sét yếu Việt Nam theo thí nghiệm cố kết tốc độ biến dạng không đổi sử dụng trong phân tích bài cố kết thấm

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn phát triển các công trình xây dựng hạ tầng, dầu khí ở Việt Nam, nhiều phương pháp xử lý nền được ứng dụng thường xuyên để cải tạo nền đất nhằm đạt sức chịu tải nhất định được đề ra để có thể mang tải trọng công trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định đặc trưng đất sét yếu Việt Nam theo thí nghiệm cố kết tốc độ biến dạng không đổi sử dụng trong phân tích bài cố kết thấm XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG ĐẤT SÉT YẾU VIỆT NAM THEO THÍ NGHIỆM CỐ KẾT TỐC ĐỘ BIẾN DẠNG KHÔNG ĐỔI SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH BÀI CỐ KẾT THẤM NGUYỄN CÔNG OANH * TRẦN THỊ THANH ** VĂN TRÂM, ĐÀO THI*** Characterization of Vietnam soft clay for consolidation analysis with application of constant rate of strain consolidation tests Abstract: Constant rate of strain (CRS) consolidation testing has specific advantages over the standard incremental loading (IL) consolidation testing. So many researchers have not recognized the application of CRS into the routine design of consolidation problems. Therefore, there has been little effort and application of CRS in the consolidation analysis into the soft ground improvement especially in Vietnam. The paper is focused on characterization of Vietnam soft clay deposit with application of the results of constant rate of strain consolidation tests in order to achieve the input parameters for consolidation analyses. Total 4 PVD and surcharge construction sites with the undisturbed samples taken by stationary hydraulic piston sampler are investigated in this study. The characterized input data are later used in consolidation analyses by finite difference method (FDM) in order to determine the behavior of Vietnam soft clay deposit in comparison with the monitored data. Keywords: CRS, FDM, PVDs, POP, soft clay, surcharge, vacuum preloading 1. GIỚI THIỆU * xuyên để cải tạo nền đất nhằm đạt sức chịu tải Trong giai đoạn phát triển các công trình xây nhất định đƣợc đề ra để có thể mang tải trọng dựng hạ tầng, dầu khí ở Việt Nam, nhiều công trình. Trong số các phƣơng pháp xử lý nền phƣơng pháp xử lý nền đƣợc ứng dụng thƣờng hiện nay, thì phƣơng pháp có sử dụng đƣờng thoát nƣớc thằng đứng/bấc thấm kết hợp với gia * tải có hoặc không có bơm hút chân không là SIWRR, HCM City, Vietnam, Email: nguyencongoanh@yahoo.com một trong những lựa chọn thích hợp trong điều ** SIWRR, HCM City, Vietnam, kiện Việt Nam. Đất sét yếu Việt Nam trải dài từ Email: tranthithanh345@gmail.com *** Đồng Bằng sông Hồng đến Đồng Bằng sông Transportation College N0.03, HCM City, Vietnam, Email: pcc_vantram@yahoo.com.vn Cửu Long ở miền Nam Việt Nam bao gồm lớp ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 1-2017 51 trầm tích Hollocene phía trên và bên dƣới là lớp đƣợc ứng dụng trong bài toán hố đào sâu cho trầm tích Pleitocene, có độ ẩm tự nhiên cao và đất sét yếu ở Thị Vải để phân tích chuyển vị rất gần với giá trị giới hạn chảy (LL), hệ số ngang và lún bề mặt hố đào, kết quả phân tích ro74ng cao và sức kháng cắt không thoát nƣớc cho thấy rằng dữ liệu tính toán và dự liệu quan bé. Do đó đây là một trong những khó khăn nhất trắc hiện trƣờng khá phù hợp nhau (Dao et al. định đối với kỹ sƣ địa kỹ thuật trong việc thiết (2013)) và Nguyen et al. (2016). Chƣa có kế và xây dựng những công trình trong điều nghiên cứu nào nhằm ứng dụng kết quả thí kiện nền đất yếu của Việt Nam. Vì vậy nền đất nghiệm cố kết tốc độ biến dạng không đổi CRS yếu cần phải đƣợc xử lý và cải thiện trƣớc khi vào phân tích bài toán cố kết thấm cho công tác mang tải trọng công trình. xử lý nền đất yếu sử dụng bấc thấm kết hợp gia Một trong những đặc trƣng quan trọng của tải có hoặc không có bơm hút chân không tại nền đất yếu là áp suất tiền cố kết, ’c (’y). Chỉ Việt Nam cho đất sét trầm tích Hollocene của tiêu này ảnh hƣởng mạnh đến việc ƣớc tính độ Việt Nam. lún trong giai đoạn xử lý nền đối với đất sét yếu, Mặc dù thí nghiệm CRS có nhiều ƣu điểm và độ lún dƣ trong trong giai đoạn vận hành đáng kể so với thí nghiệm cố kết truyền thống công trình. Tuy nhiên hiện nay, tiêu chuẩn hiện (IL), nhiều nhà nghiên cứu vẫn tin rằng quan hệ hành của nƣớc ta là TCVN4200:2012 (2012) lại e-log’v có đƣợc từ thí nghiệm CRS không thể chỉ đề cập đến phƣơng pháp xác định đặc trƣng ứng dụng trực tiếp vào thiết kế và tính toán đối nén lún của đất bằng thí nghiệm cố kết gia tải với bài toán cố kết thấm cho nền đất yếu. Ngoài từng cấp (IL). Hơn nữa thí nghiệm cố kết tốc độ ra áp suất tiền cố kết theo thí nghiệm truyền biến dạng không đổi (CRS) cũng không đƣợc đề thống (IL) còn đƣợc cho là gần với giá trị hiện cập trong tiêu chuẩn hiện hành nói trên. Trƣớc trƣờng hơn so với kết quả có đƣợc từ thí nghiệm đó đã có nhiều nghiên cứu nhằm rút ngắn thời cố kết tốc độ biến dạng không đổi nhƣ các báo gian thí nghiệm cố kết so với qui trình tiêu cáo của Leroueil et al. (1983a), Leroueil et al. chuẩn (IL) nhƣ đã đề cập trong Crawford (1983b) và Korhonen and Lojander (1997). Vì (1964), t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: