Xác định đồng thời các halogen (F, Cl, Br) trong một số mẫu quặng bằng phương pháp nhiệt thủy phân kết hợp điện cực chọn lọc
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình phân tich xác định hàm lượng halogen (F, Cl, Br) trong một số mẫu quặng; góp phần nghiên cứu phát triển và mở rộng phạm vi các phương pháp phân tích hiện đại; tạo cơ sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường dựa trên độ độc hại của các nguyên tố halogen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định đồng thời các halogen (F, Cl, Br) trong một số mẫu quặng bằng phương pháp nhiệt thủy phân kết hợp điện cực chọn lọc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ CAM XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC HALOGEN (F, Cl, Br) TRONG MỘTSỐ MẪU QUẶNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT THỦY PHÂN KẾT HỢP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC ION LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ CAM XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC HALOGEN (F, Cl, Br) TRONG MỘTSỐ MẪU QUẶNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT THỦY PHÂN KẾT HỢP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC ION Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG Hà Nội - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Kim Dung đãtận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiệnđề tài và viết luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện Công Nghệ XạHiếm và các cô chú, anh chị em, công tác tại Trung tâm phân tích, Viện Công NghệXạ Hiếm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu trong môitrường hiện đại. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Hoá, đặcbiệt là các thầy cô trong bộ môn Hoá Phân tích, đã cho em những kiến thức quý giátrong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các anh chị, bạn bè của tập thể lớp cao học hoák22, đặc biệt là những người bạn trong nhóm hoá phân tích k22 đã giúp đỡ, chia sẻnhững khó khăn trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên,chia sẻ mọi khó khăn cùng tôi. Hà Nội, tháng 1 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Cam 3 MỞ ĐẦU Halogen là những nguyên tố rất hoạt động, trong thiên nhiên chúng khôngtồn tại ở trạng thái tự do. Flo và clo là những nguyên tố tương đối phổ biến, trữlượng của mỗi nguyên tố đó ở trong vỏ trái đất là vào khoảng 0,02% tổng số nguyêntử. Brom và iot kém phổ biến hơn, trữ lượng của brom là 3.10-5% , iot là 4.10-6%.Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng muối ăn NaCl có ở trong nước biển hoặc trong mỏmuối (do hồ hoặc hồ nước mặn bị vùi lấp tạo nên), brom và iot thường có cùng clorong nước biển và nước của những hồ ngập mặn. Nước biển chứa khoảng 2% clo,7.10-3% brom và 5.10-6% iot. Trong nước của giếng khoan dầu mỏ có khoảng 0,01-0,5% brom và khoảng 10-4-3.10-4% iot. Trong cơ thể người, flo có trong xương vàmen răng, clo có ở trong máu người dưới dạng NaCl và ở trong dịch vị dạ dày dướidạng HCl, iot ở trong tuyến giáp trạng còn brom chỉ có ở dạng vết. Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìmkiếm thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt Nam.Kết quả của công tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam cótiềm năng khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớnnhư bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng. Nước ta lànước có nhiều tài nguyên khoáng sản, đó là một nguồn lực và lợi thế quan trọng chosự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Những kết quả điều tra, đánh giá, thăm dò từ những năm 1950 đến nay đãkhẳng định Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về đất hiếm. Các mỏ đất hiếm ởViệt nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhómlantan và ceri) tập trung ở vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển thành một cụm công nghiệp khai thác đất hiếm trong tương lai. Với nhu cầu sựdụng đất hiếm trên thế giới ngày càng tăng và với tầm quan trọng của đất hiếm thìviệc đẩy mạnh mở rộng khai thác đất hiếm là điều không tránh khỏi. Số liệu năm2010 cho thấy Trung Quốc là quốc gia đi đầu trong khai thác đất hiếm (cung cấp95% đất hiếm cho thị trường thế giới), theo báo cáo của Hội đất hiếm Trung Quốcchế biến mỗi tấn đất hiểm ở đó sinh ra 8,5 kg flo và 13 kg bụi, họ sử dụng công 4nghệ nung nhiệt độ cao dùng H2SO4 đậm đặc để tạo ra một tấn quặng đất hiếm nungsẽ sinh ra 9.600 – 12.000 m3 chứa nồng độ bụi đậm đặc, axit HF, SO2, H2SO4,khoảng 75 m3 chứa axit, khoảng một tấn phụ p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định đồng thời các halogen (F, Cl, Br) trong một số mẫu quặng bằng phương pháp nhiệt thủy phân kết hợp điện cực chọn lọc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ CAM XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC HALOGEN (F, Cl, Br) TRONG MỘTSỐ MẪU QUẶNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT THỦY PHÂN KẾT HỢP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC ION LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN THỊ CAM XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI CÁC HALOGEN (F, Cl, Br) TRONG MỘTSỐ MẪU QUẶNG BẰNG PHƢƠNG PHÁP NHIỆT THỦY PHÂN KẾT HỢP ĐIỆN CỰC CHỌN LỌC ION Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM DUNG Hà Nội - 2014 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Kim Dung đãtận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiệnđề tài và viết luận văn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Viện Công Nghệ XạHiếm và các cô chú, anh chị em, công tác tại Trung tâm phân tích, Viện Công NghệXạ Hiếm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu trong môitrường hiện đại. Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo giảng dạy tại khoa Hoá, đặcbiệt là các thầy cô trong bộ môn Hoá Phân tích, đã cho em những kiến thức quý giátrong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các anh chị, bạn bè của tập thể lớp cao học hoák22, đặc biệt là những người bạn trong nhóm hoá phân tích k22 đã giúp đỡ, chia sẻnhững khó khăn trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện đề tài này. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn động viên,chia sẻ mọi khó khăn cùng tôi. Hà Nội, tháng 1 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Cam 3 MỞ ĐẦU Halogen là những nguyên tố rất hoạt động, trong thiên nhiên chúng khôngtồn tại ở trạng thái tự do. Flo và clo là những nguyên tố tương đối phổ biến, trữlượng của mỗi nguyên tố đó ở trong vỏ trái đất là vào khoảng 0,02% tổng số nguyêntử. Brom và iot kém phổ biến hơn, trữ lượng của brom là 3.10-5% , iot là 4.10-6%.Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng muối ăn NaCl có ở trong nước biển hoặc trong mỏmuối (do hồ hoặc hồ nước mặn bị vùi lấp tạo nên), brom và iot thường có cùng clorong nước biển và nước của những hồ ngập mặn. Nước biển chứa khoảng 2% clo,7.10-3% brom và 5.10-6% iot. Trong nước của giếng khoan dầu mỏ có khoảng 0,01-0,5% brom và khoảng 10-4-3.10-4% iot. Trong cơ thể người, flo có trong xương vàmen răng, clo có ở trong máu người dưới dạng NaCl và ở trong dịch vị dạ dày dướidạng HCl, iot ở trong tuyến giáp trạng còn brom chỉ có ở dạng vết. Từ khi đất nước ta hoàn toàn giải phóng, công tác điều tra địa chất và tìmkiếm thăm dò khoáng sản mới được triển khai trên quy mô toàn lãnh thổ Việt Nam.Kết quả của công tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam cótiềm năng khoáng sản khá phong phú, đa dạng. Nhiều khoáng sản có trữ lượng lớnnhư bôxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khoáng sản đa dạng. Nước ta lànước có nhiều tài nguyên khoáng sản, đó là một nguồn lực và lợi thế quan trọng chosự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Những kết quả điều tra, đánh giá, thăm dò từ những năm 1950 đến nay đãkhẳng định Việt Nam là quốc gia có tiềm năng lớn về đất hiếm. Các mỏ đất hiếm ởViệt nam có quy mô từ trung bình đến lớn, chủ yếu là đất hiếm nhóm nhẹ (nhómlantan và ceri) tập trung ở vùng Tây Bắc Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để pháttriển thành một cụm công nghiệp khai thác đất hiếm trong tương lai. Với nhu cầu sựdụng đất hiếm trên thế giới ngày càng tăng và với tầm quan trọng của đất hiếm thìviệc đẩy mạnh mở rộng khai thác đất hiếm là điều không tránh khỏi. Số liệu năm2010 cho thấy Trung Quốc là quốc gia đi đầu trong khai thác đất hiếm (cung cấp95% đất hiếm cho thị trường thế giới), theo báo cáo của Hội đất hiếm Trung Quốcchế biến mỗi tấn đất hiểm ở đó sinh ra 8,5 kg flo và 13 kg bụi, họ sử dụng công 4nghệ nung nhiệt độ cao dùng H2SO4 đậm đặc để tạo ra một tấn quặng đất hiếm nungsẽ sinh ra 9.600 – 12.000 m3 chứa nồng độ bụi đậm đặc, axit HF, SO2, H2SO4,khoảng 75 m3 chứa axit, khoảng một tấn phụ p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Phương pháp nhiệt thủy phân Điện cực chọn lọc Hàm lượng halogen Quản lý môi trường Nguyên tố halogenTài liệu liên quan:
-
26 trang 290 0 0
-
30 trang 247 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 184 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 140 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
Thuyết trình: Hệ thống quản lý môi trường tại công ty cổ phần kỹ thuật dầu khí Việt Nam - PTSC
28 trang 97 0 0 -
26 trang 89 0 0