Xác định gen kháng bệnh bạc lá hữu hiệu phục vụ chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía Bắc
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 274.19 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày về bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae là một trong những bệnh chính gây hại trên lúa ở miền Bắc nước ta 16 mẫu phân lập được từ 138 mẫu thu thập ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Các mẫu phân lập này và 4 mẫu từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam được lây nhiễm trên bộ chỉ thị và phân thành 3 nhóm nòi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định gen kháng bệnh bạc lá hữu hiệu phục vụ chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía BắcHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiXÁC ĐỊNH GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ HỮU HIỆU PHỤC VỤ CHỌN TẠOGIỐNG LÚA CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮCLưu Văn Quyết, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị MinhNguyễn Thị Phương Nga, Đỗ Thị Hường, Trương Thị ThủyViện Cây lương thực và Cây thực phẩmTÓM TẮTBệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae là một trong những bệnh chính gây hại trênlúa ở miền Bắc nước ta. 16 mẫu phân lập được từ 138 mẫu thu thập ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.Các mẫu phân lập này và 4 mẫu từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam được lây nhiễm trên bộ chỉ thị vàphân thành 3 nhóm nòi. Các gen xa5, Xa7, Xa21 đều kháng với cả 3 nhóm nòi. Gen Xa11 kháng vớinhóm I, và gen xa8 kháng với nhóm nòi III. Các dòng đơn gen kháng: IRBB5, IRBB7, IRBB21 và cácdòng đa gen: IRBB53, IRBB54, IRBB55, IRBB56, IRBB57, IRBB58, IRBB59, IRBB61, IRBB62,IRBB63, IRBB60, IRBB64, IRBB65, IRBB66 sẽ là vật liệu quan trọng của công tác lai tạo để cải thiệntính kháng bạc lá cho các dòng lúa chất lượng như BT7 và các giống triển vọng khác.Từ khóa: bệnh bạc lá, gen kháng, Xanthomonas oryzaeI. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonasoryzae là tác nhân gây hại nghiêm trọng đốivới sản xuất lúa ở Việt Nam (Lê Lương Tề,1980). Bệnh gây hại vào giai đoạn đứng cái làm đòng - trỗ chín sẽ làm năng suất lúa giảmtừ 25 - 50% (Tạ Minh Sơn, 1987).Việc sử dụng giống kháng ngày càngtrở nên quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp bền vững. Trong sản xuất hiện naynhiều giống lúa chất lượng được ưa chuộngnhưng lại nhiễm nặng bệnh bạc lá như giốngBắc thơm số 7. Để cải tiến khả năng chốngchịu bệnh bạc lá của giống lúa này và cácgiống lúa khác trong tương lai việc tiến hànhthu thập, phân lập, lây nhiễm đánh giá bệnhbạc lá lúa do Xanthomonas oryzae trên cácdòng giống lúa mang gen kháng nhằm xácđịnh gen kháng hữu hiệu phục vụ cải tiến vàlai tạo giống mới cho các tỉnh phía Bắc đượctriển khai thực hiện.II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu2.1.1. Nguồn giốngCác dòng đa gen kháng và dòng chuẩnnhiễm IR24 nhập nội từ Viện nghiên cứu LúaQuốc tế IRRI.- Giống Bắc thơm số 7 và giống Bắcthơm số 7 đã được chuyển gen kháng Xa21thành giống mới có tên Bắc thơm 7 khángbạc lá.2.1.2. Mẫu bệnh- 138 mẫu bệnh bạc lá thu từ các tỉnhBắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hòa Bình,Hải Dương, Thanh Hóa, Nam Định... lọc ra16 isolate có độc tính mạnh (sau khi lâynhiễm nhân tạo các mẫu bệnh lên giống lúaIR 24) gồm: isolate 28, 29, 31, 39, 42, 48, 50,52, 54, 78, 82, 83, 87, 90, 92, 130.- 04 isolate vi khuẩn Xanthomonasoryzae: 4, 2A, 3A, 5A được cung cấp bởiHọc viện Nông nghiệp Hà Nội2.2. Phương pháp nghiên cứu- Xác định thành phần nhóm nòi vikhuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc ládựa vào phản ứng của bộ chỉ thị. Các isolatecó cùng một phản ứng được xếp chung mộtnhóm nòi. Một isolate của nhóm được coi lànòi cụ thể của nhóm đó (Chang, 1980) tríchdẫn theo Lưu Văn Quyết (1999).- Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lácủa các dòng mang gen kháng. Từ các nhómnòi xác định bằng lây nhiễm nhân tạo vàogiai đoạn đứng cái làm đòng với nồng độkhoảng 106 - 108 tế bào/ml. Đánh giá khả325VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMnăng chống chịu hay nhiễm bệnh theo hệthống đánh giá chuẩn của IRRI (SES, 1996).quả trên xếp 20 isolate thành 3 nhóm nòi vàký hiệu là I, II, III:III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN+ Nhóm nòi I gồm isolate 130; phân bốở Yên Đồng - Ý Yên - Nam Định không gâynhiễm trên IRBB5, IRBB7, IRBB11,IRBB21.3.1. Kết quả phân lập các isolate và xácđịnh các nhóm nòi vi khuẩn XanthomonasoryzePhân lập được 16 isolate vi khuẩnXanthomonas oryzae từ 138 mẫu thu thập và4 isolate được cung cấp bởi Học viện Nôngnghiệp Hà Nội . Khuẩn lạc có hình dạng đặctrưng của vi khuẩn Xanthomonas oryzae:hình dạng tròn đều, nhẵn bóng, lồi, và cómàu vàng chanh. Các isolate này được đưavào lây nhiễm trên bộ giống chỉ thị. Cácisolate có độc tính giống nhau được xếpthành một nhóm nòi. Kết quả thu được thểhiện ở bảng 1:Nhận xét:- Dựa vào phản ứng kháng hay nhiễmcủa các giống lúa chỉ thị với các isolate đểphân nòi sinh lý. Các isolate có cùng phảnứng được xếp chung vào một nhóm. Từ kết326+ Nhóm nòi II gồm các isolate 28, 29,31, 39, 42, 48, 50, 52, 54, 78, 82, 83, 87, 90,92, 3A, 5A; phân bố ở Bắc Giang, Hà Nội,Hòa Bình, Hải Dương, Nghệ An không gâynhiễm trên IRBB5, IRBB7, IRBB21.+ Nhóm nòi III gồm isolate 2A và 4;phân bố ở Hải Dương, Thanh Hóa không gâynhiễm IRBB5, IRBB7, IRBB8, IRBB21.- Dựa vào tần xuất xuất hiện ở các địaphương cho thấy nhóm nòi II có độc tính mạnhvà phổ xuất hiện rộng hơn nhóm I và III.- 3 gen đơn Xa5, Xa7 và Xa21 kháng vớicả 3 nhóm nòi, chứng tỏ 3 gen này vẫn có hiệulực cao chống chịu với bệnh bạc lá.- 4 isolate từ Học viện Nông nghiệp HàNội được chia thành 2 nhóm: (2A, 4), (3A, 5A).Tuy nhiên theo nghiên cứu của Phan Hữu Tônvà ctv (2012) 4 iso ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định gen kháng bệnh bạc lá hữu hiệu phục vụ chọn tạo giống lúa cho các tỉnh phía BắcHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ haiXÁC ĐỊNH GEN KHÁNG BỆNH BẠC LÁ HỮU HIỆU PHỤC VỤ CHỌN TẠOGIỐNG LÚA CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮCLưu Văn Quyết, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị MinhNguyễn Thị Phương Nga, Đỗ Thị Hường, Trương Thị ThủyViện Cây lương thực và Cây thực phẩmTÓM TẮTBệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae là một trong những bệnh chính gây hại trênlúa ở miền Bắc nước ta. 16 mẫu phân lập được từ 138 mẫu thu thập ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam.Các mẫu phân lập này và 4 mẫu từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam được lây nhiễm trên bộ chỉ thị vàphân thành 3 nhóm nòi. Các gen xa5, Xa7, Xa21 đều kháng với cả 3 nhóm nòi. Gen Xa11 kháng vớinhóm I, và gen xa8 kháng với nhóm nòi III. Các dòng đơn gen kháng: IRBB5, IRBB7, IRBB21 và cácdòng đa gen: IRBB53, IRBB54, IRBB55, IRBB56, IRBB57, IRBB58, IRBB59, IRBB61, IRBB62,IRBB63, IRBB60, IRBB64, IRBB65, IRBB66 sẽ là vật liệu quan trọng của công tác lai tạo để cải thiệntính kháng bạc lá cho các dòng lúa chất lượng như BT7 và các giống triển vọng khác.Từ khóa: bệnh bạc lá, gen kháng, Xanthomonas oryzaeI. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonasoryzae là tác nhân gây hại nghiêm trọng đốivới sản xuất lúa ở Việt Nam (Lê Lương Tề,1980). Bệnh gây hại vào giai đoạn đứng cái làm đòng - trỗ chín sẽ làm năng suất lúa giảmtừ 25 - 50% (Tạ Minh Sơn, 1987).Việc sử dụng giống kháng ngày càngtrở nên quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp bền vững. Trong sản xuất hiện naynhiều giống lúa chất lượng được ưa chuộngnhưng lại nhiễm nặng bệnh bạc lá như giốngBắc thơm số 7. Để cải tiến khả năng chốngchịu bệnh bạc lá của giống lúa này và cácgiống lúa khác trong tương lai việc tiến hànhthu thập, phân lập, lây nhiễm đánh giá bệnhbạc lá lúa do Xanthomonas oryzae trên cácdòng giống lúa mang gen kháng nhằm xácđịnh gen kháng hữu hiệu phục vụ cải tiến vàlai tạo giống mới cho các tỉnh phía Bắc đượctriển khai thực hiện.II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệu nghiên cứu2.1.1. Nguồn giốngCác dòng đa gen kháng và dòng chuẩnnhiễm IR24 nhập nội từ Viện nghiên cứu LúaQuốc tế IRRI.- Giống Bắc thơm số 7 và giống Bắcthơm số 7 đã được chuyển gen kháng Xa21thành giống mới có tên Bắc thơm 7 khángbạc lá.2.1.2. Mẫu bệnh- 138 mẫu bệnh bạc lá thu từ các tỉnhBắc Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hòa Bình,Hải Dương, Thanh Hóa, Nam Định... lọc ra16 isolate có độc tính mạnh (sau khi lâynhiễm nhân tạo các mẫu bệnh lên giống lúaIR 24) gồm: isolate 28, 29, 31, 39, 42, 48, 50,52, 54, 78, 82, 83, 87, 90, 92, 130.- 04 isolate vi khuẩn Xanthomonasoryzae: 4, 2A, 3A, 5A được cung cấp bởiHọc viện Nông nghiệp Hà Nội2.2. Phương pháp nghiên cứu- Xác định thành phần nhóm nòi vikhuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc ládựa vào phản ứng của bộ chỉ thị. Các isolatecó cùng một phản ứng được xếp chung mộtnhóm nòi. Một isolate của nhóm được coi lànòi cụ thể của nhóm đó (Chang, 1980) tríchdẫn theo Lưu Văn Quyết (1999).- Đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lácủa các dòng mang gen kháng. Từ các nhómnòi xác định bằng lây nhiễm nhân tạo vàogiai đoạn đứng cái làm đòng với nồng độkhoảng 106 - 108 tế bào/ml. Đánh giá khả325VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMnăng chống chịu hay nhiễm bệnh theo hệthống đánh giá chuẩn của IRRI (SES, 1996).quả trên xếp 20 isolate thành 3 nhóm nòi vàký hiệu là I, II, III:III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢOLUẬN+ Nhóm nòi I gồm isolate 130; phân bốở Yên Đồng - Ý Yên - Nam Định không gâynhiễm trên IRBB5, IRBB7, IRBB11,IRBB21.3.1. Kết quả phân lập các isolate và xácđịnh các nhóm nòi vi khuẩn XanthomonasoryzePhân lập được 16 isolate vi khuẩnXanthomonas oryzae từ 138 mẫu thu thập và4 isolate được cung cấp bởi Học viện Nôngnghiệp Hà Nội . Khuẩn lạc có hình dạng đặctrưng của vi khuẩn Xanthomonas oryzae:hình dạng tròn đều, nhẵn bóng, lồi, và cómàu vàng chanh. Các isolate này được đưavào lây nhiễm trên bộ giống chỉ thị. Cácisolate có độc tính giống nhau được xếpthành một nhóm nòi. Kết quả thu được thểhiện ở bảng 1:Nhận xét:- Dựa vào phản ứng kháng hay nhiễmcủa các giống lúa chỉ thị với các isolate đểphân nòi sinh lý. Các isolate có cùng phảnứng được xếp chung vào một nhóm. Từ kết326+ Nhóm nòi II gồm các isolate 28, 29,31, 39, 42, 48, 50, 52, 54, 78, 82, 83, 87, 90,92, 3A, 5A; phân bố ở Bắc Giang, Hà Nội,Hòa Bình, Hải Dương, Nghệ An không gâynhiễm trên IRBB5, IRBB7, IRBB21.+ Nhóm nòi III gồm isolate 2A và 4;phân bố ở Hải Dương, Thanh Hóa không gâynhiễm IRBB5, IRBB7, IRBB8, IRBB21.- Dựa vào tần xuất xuất hiện ở các địaphương cho thấy nhóm nòi II có độc tính mạnhvà phổ xuất hiện rộng hơn nhóm I và III.- 3 gen đơn Xa5, Xa7 và Xa21 kháng vớicả 3 nhóm nòi, chứng tỏ 3 gen này vẫn có hiệulực cao chống chịu với bệnh bạc lá.- 4 isolate từ Học viện Nông nghiệp HàNội được chia thành 2 nhóm: (2A, 4), (3A, 5A).Tuy nhiên theo nghiên cứu của Phan Hữu Tônvà ctv (2012) 4 iso ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Việt Nam Tài liệu nông nghiệp Bệnh bạc lá Gen kháng bệnh bạc lá hữu Chọn tạo giống lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 104 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
Giáo trình Hệ thống canh tác: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Bảo Vệ, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu
70 trang 58 0 0 -
8 trang 51 1 0
-
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 31 0 0 -
2 trang 31 0 0