Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triều xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.59 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triều xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đánh giá, xác định thông tin về giá trị kinh tế của khu vực vùng triều qua đó làm tiền đề để bảo vệ và khai thác bền vững hệ sinh thái tại xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triều xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÙNG TRIỀU XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Trần Quốc Cường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hệ sinh thái vùng triều khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Bến Tre nói riêng đóngvai trò rất quan trọng đối với kinh tế, xã hội và môi trường. Việc đánh giá các giá trị kinh tế mà hệsinh thái vùng triều mang lại là cần thiết để lượng giá đúng giá trị kinh tế. Kết quả nghiên cứu trongbài báo nhằm đánh giá, xác định thông tin về giá trị kinh tế của khu vực vùng triều qua đó làm tiềnđề để bảo vệ và khai thác bền vững hệ sinh thái tại xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Từ khóa: Vùng triều; Lượng giá; Dịch vụ hệ sinh thái; Bến Tre. AbstractIdentifying the value of ecosystem services of litoral zone in Thanh Hai commune, Thanh Phu district, Ben Tre province The littoral ecosystem in the Mekong Delta in general and Ben Tre in particular plays a veryimportant role in the economy, society and environment. The valuation of the economic valuesthat the littoral ecosystem brings is necessary for the correct valuation of the economic value. Theresearch results in the article aim to evaluate and determine information about the economic valueof the littoral zone, thereby serving as a premise to protect and sustainably exploit the ecosystemin Thanh Hai commune, Thanh Phu district. Ben Tre province. Keywords: Littoral zone; Valuation; Ecosystem services; Ben Tre. 1. Đặt vấn đề Vùng triều là hệ sinh thái (HST) rất phổ biến và đặc trưng tại khu vực ven biển nước ta. HSTvùng triều có thể cung cấp những hàng hóa trực tiếp như sản phẩm thủy sản, gỗ, các loại nguyênvật liệu đầu vào của quá trình sản xuất, các dịch vụ sinh thái như hạn chế bão lũ, chống xói mòn bờbiển, điều hòa khí hậu, nạp và điều tiết nước ngầm, cũng như các giá trị đa dạng sinh học, các giátrị văn hóa lịch sử khác. Bên cạnh đó, HST vùng triều bao gồm rừng ngập mặn (RNM) cũng đóngvai trò rất quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, hạn chế bão lũ, triều cường, hạn chế xâm nhậpmặn và bảo vệ nước ngầm. Do vậy, việc đánh giá các giá trị kinh tế mà HST vùng triều mang lạilà rất quan trọng để lượng giá đúng giá trị kinh tế (được ước tính bằng tiền) bao gồm cả giá trị trựctiếp và gián tiếp. Thông tin về giá trị kinh tế của khu vực vùng triều là yếu tố đầu vào quan trọngcho việc quản lý và sử dụng bền vững, đồng thời giúp các nhà quản lý lựa chọn được các phươngán sử dụng tài nguyên có hiệu quả, góp phần xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển khônggian biển (Lê Xuân Tuấn và cs., 2020). Xã Thạnh Hải là 1 trong 2 xã ven biển của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre có diện tích tựnhiên khoảng gần 6.500 ha, có đường bờ biển dài khoảng 15 km (UBND xã Thạnh Hải, 2018) vớihệ sinh thái đa dạng. Vùng triều là nguồn sinh kế chính của người dân trong khu vực, mang lạinhiều nguồn lợi to lớn. Tuy nhiên do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và khai thác quá mức,một số phần của khu vực đang bị khai thác và sử dụng không hợp lý dẫn tới có những suy giảmnghiêm trọng. Tác giả tiến hành nghiên cứu “Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triềucủa xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” qua đó làm tiền đề để bảo vệ và khai thác bềnvững hệ sinh thái khu vực nghiên cứu.328 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 2. Phương pháp nghiên cứu Đánh giá giá trị kinh tế của dịch vụ HST vùng triều là 1 quá trình nghiên cứu khoa học mangtính liên ngành, gồm nhiều bước, mỗi bước có những đặc trưng riêng và đòi hỏi sự tham gia củanhiều đối tượng khác nhau. Dựa vào nghiên cứu của (Barbier và cs., 1997). Các bước để thực hiệnđánh gía giá trị của dịch vụ HST vùng triều được tiến hành như sau: Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp truyền thống như thu thập tàiliệu, số liệu, khảo sát thực địa, chuyên gia và kinh tế, trong đó phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM) là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hóa chất lượng môi trường. Bằng cách xâydựng một thị trường ảo, người ta xác định được hàm cầu về hàng hóa môi trường thông qua sự sẵnlòng chi trả của người dân (WTP), hoặc sẵn lòng chấp nhận khi họ mất đi hàng hóa đó (WTA),đặt trong một tình huống giả định, trong nghiên cứu này là xác định giá trị phi sử dụng (bảo tồnĐDSH) và phương pháp giá thị trường dùng để xác định giá trị trực tiếp (đánh bắt nuôi trồng thủysản, trồng hoa màu). 2.1. Phương pháp giá thị trường Giá trị thủy sản (TS) - Giá trị thủy sản khai thác bãi triều (TS1). - Giá trị thủy sản nuôi trồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triều xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI VÙNG TRIỀU XÃ THẠNH HẢI, HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE Trần Quốc Cường Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Hệ sinh thái vùng triều khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Bến Tre nói riêng đóngvai trò rất quan trọng đối với kinh tế, xã hội và môi trường. Việc đánh giá các giá trị kinh tế mà hệsinh thái vùng triều mang lại là cần thiết để lượng giá đúng giá trị kinh tế. Kết quả nghiên cứu trongbài báo nhằm đánh giá, xác định thông tin về giá trị kinh tế của khu vực vùng triều qua đó làm tiềnđề để bảo vệ và khai thác bền vững hệ sinh thái tại xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Từ khóa: Vùng triều; Lượng giá; Dịch vụ hệ sinh thái; Bến Tre. AbstractIdentifying the value of ecosystem services of litoral zone in Thanh Hai commune, Thanh Phu district, Ben Tre province The littoral ecosystem in the Mekong Delta in general and Ben Tre in particular plays a veryimportant role in the economy, society and environment. The valuation of the economic valuesthat the littoral ecosystem brings is necessary for the correct valuation of the economic value. Theresearch results in the article aim to evaluate and determine information about the economic valueof the littoral zone, thereby serving as a premise to protect and sustainably exploit the ecosystemin Thanh Hai commune, Thanh Phu district. Ben Tre province. Keywords: Littoral zone; Valuation; Ecosystem services; Ben Tre. 1. Đặt vấn đề Vùng triều là hệ sinh thái (HST) rất phổ biến và đặc trưng tại khu vực ven biển nước ta. HSTvùng triều có thể cung cấp những hàng hóa trực tiếp như sản phẩm thủy sản, gỗ, các loại nguyênvật liệu đầu vào của quá trình sản xuất, các dịch vụ sinh thái như hạn chế bão lũ, chống xói mòn bờbiển, điều hòa khí hậu, nạp và điều tiết nước ngầm, cũng như các giá trị đa dạng sinh học, các giátrị văn hóa lịch sử khác. Bên cạnh đó, HST vùng triều bao gồm rừng ngập mặn (RNM) cũng đóngvai trò rất quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, hạn chế bão lũ, triều cường, hạn chế xâm nhậpmặn và bảo vệ nước ngầm. Do vậy, việc đánh giá các giá trị kinh tế mà HST vùng triều mang lạilà rất quan trọng để lượng giá đúng giá trị kinh tế (được ước tính bằng tiền) bao gồm cả giá trị trựctiếp và gián tiếp. Thông tin về giá trị kinh tế của khu vực vùng triều là yếu tố đầu vào quan trọngcho việc quản lý và sử dụng bền vững, đồng thời giúp các nhà quản lý lựa chọn được các phươngán sử dụng tài nguyên có hiệu quả, góp phần xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển khônggian biển (Lê Xuân Tuấn và cs., 2020). Xã Thạnh Hải là 1 trong 2 xã ven biển của huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre có diện tích tựnhiên khoảng gần 6.500 ha, có đường bờ biển dài khoảng 15 km (UBND xã Thạnh Hải, 2018) vớihệ sinh thái đa dạng. Vùng triều là nguồn sinh kế chính của người dân trong khu vực, mang lạinhiều nguồn lợi to lớn. Tuy nhiên do tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và khai thác quá mức,một số phần của khu vực đang bị khai thác và sử dụng không hợp lý dẫn tới có những suy giảmnghiêm trọng. Tác giả tiến hành nghiên cứu “Xác định giá trị các dịch vụ hệ sinh thái vùng triềucủa xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre” qua đó làm tiền đề để bảo vệ và khai thác bềnvững hệ sinh thái khu vực nghiên cứu.328 Giải pháp kết nối và chia sẻ hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ công tác đào tạo, quản lý lĩnh vực tài nguyên môi trường 2. Phương pháp nghiên cứu Đánh giá giá trị kinh tế của dịch vụ HST vùng triều là 1 quá trình nghiên cứu khoa học mangtính liên ngành, gồm nhiều bước, mỗi bước có những đặc trưng riêng và đòi hỏi sự tham gia củanhiều đối tượng khác nhau. Dựa vào nghiên cứu của (Barbier và cs., 1997). Các bước để thực hiệnđánh gía giá trị của dịch vụ HST vùng triều được tiến hành như sau: Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng các phương pháp truyền thống như thu thập tàiliệu, số liệu, khảo sát thực địa, chuyên gia và kinh tế, trong đó phương pháp đánh giá ngẫu nhiên(CVM) là phương pháp được sử dụng để đánh giá hàng hóa chất lượng môi trường. Bằng cách xâydựng một thị trường ảo, người ta xác định được hàm cầu về hàng hóa môi trường thông qua sự sẵnlòng chi trả của người dân (WTP), hoặc sẵn lòng chấp nhận khi họ mất đi hàng hóa đó (WTA),đặt trong một tình huống giả định, trong nghiên cứu này là xác định giá trị phi sử dụng (bảo tồnĐDSH) và phương pháp giá thị trường dùng để xác định giá trị trực tiếp (đánh bắt nuôi trồng thủysản, trồng hoa màu). 2.1. Phương pháp giá thị trường Giá trị thủy sản (TS) - Giá trị thủy sản khai thác bãi triều (TS1). - Giá trị thủy sản nuôi trồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ hệ sinh thái Khai thác bền vững hệ sinh thái Quản lý tài nguyên đất ngập nước Phát triển bền vững hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng ngập mặnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 48 0 0 -
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Tăng cường công tác quản lý rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng
5 trang 44 0 0 -
Tạp chí Rừng & Môi trường: Số 91/2018
80 trang 41 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Bước đầu tổng quan dịch vụ hệ sinh thái của rừng ngập mặn tại Việt Nam
10 trang 37 0 0 -
Rừng ngập mặn và những chuyến hành trình
105 trang 34 0 0 -
Đa dạng tài nguyên thực vật ngập mặn hệ sinh thái vùng triều khu vực mũi Cà Mau
10 trang 33 0 0 -
Phục hồi và quản lý rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa
7 trang 32 0 0