Danh mục

Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay trình bày các hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay XÁC ĐỊNH HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thùy Dung1 Tóm tắt: Pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh nói riêng của Việt Nam hiện nay đã tạo hành lang pháp lý quan trọng nhằm duy trì môi trường cạnh tranh bình đẳng, công bằng; đảm bảo lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên, về mặt lý luận và thực tiễn các quy định về xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu còn mâu thuẫ̃n, chồng chéo với các quy định của luật chuyên ngành có liên quan khác. Do đó, đòi hỏi Việt Nam cần hoàn thiện các quy định về xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. Từ khóa: Pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh, pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu, Luật Cạnh tranh năm 2018. Nhận bài: 10/10/2021; Hoàn thành biên tập: 22/10/2021; Duyệt đăng: 19/01/2022. Abstract: Vietnam’s competition law in general and the law on controlling unfair competition in particular have created an important legal corridor to maintain an equal and fair competition environment; ensure the legitimate interests of businesses and consumers. However, in theory and practice, regulations on determining acts of unfair competition related to trademarks that conflict or overlap with the provisions of other specialized laws. Therefore, it is required that Vietnam complete the regulations on determining unfair competition acts related to trademarks to meet the requirements of practice. Keywords: Law on controlling unfair competition, Law on unfair competition related to trademarks, Unfair competition behavior, Unfair competition related to trademarks, Competition Law 2018. Date of receipt: 10/10/2021; Date of revision: 22/10/2021; Date of Approval: 19/01/2022. 1. Các hành vi cạnh tranh không lành hành vi, cơ quan có thẩm quyền kiểm soát hành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo quy định vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến của pháp luật Việt Nam hiện nay nhãn hiệu được quy định tại Luật Cạnh tranh Pháp luật kiểm soát cạnh tranh không lành năm 2018. Về yêu cầu bồi thường thiệt hại được mạnh liên quan đến nhãn hiệu ở Việt Nam hiện áp dụng biện pháp dân sự theo Điều 202 Luật Sở nay có cơ chế điều chỉnh dựa trên sự nền tảng hữu trí tuệ năm 2005. của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí Cũng giống như các quốc gia khác trên thế tuệ. Luật Cạnh tranh năm 2018, đã áp dụng giới, trên cơ sở Điều 10 Bis Việt Nam đã ghi nguyên tắc ưu tiên áp dụng Luật Sở hữu trí tuệ nhận các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên liên quan đến nhãn hiệu tại khoản 1, Điều 130 quan đến nhãn hiệu. Nguyên tắc áp dụng pháp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, bao gồm các luật trong quá trình kiểm soát và xử lý hành vi hành vi điển hình sau: cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn Thứ nhất, hành vi sử dụng chỉ dẫn thương hiệu được quy định này khá rõ ràng, chi tiết và cụ mại gây nhầm lẫn. thể: Việc xác định hành vi cạnh tranh không lành Tại khoản 1 Điều 19 Thông tư số mạnh liên quan đến lĩnh vực nhãn hiệu được quy 11/2015/TT-BKHCN ngày 26/6/2015 của Bộ định tại Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 và các văn Khoa học và Công nghệ quy định chi tiết và bản hướng dẫn thi hành. Về giải quyết và xử lý hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 1 Thạc sỹ, Nghiên cứu sinh, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 của Chính năng, công dụng của sản phẩm. phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong Nhóm 2: Hành vi bán, quảng cáo để bán, tàng lĩnh vực sở hữu công nghiệp (TT số 11/2015/TT- trữ để bán, nhập khẩu hàng hóa có gắn chỉ dẫn BKHCN) quy định: thương mại gây nhầm lẫn với nhãn hiệu. Hành Chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn là chỉ vi “bán” được hiểu là hành vi “đổi” sản phẩm dẫn thương mại chứa các dấu hiệu (yếu tố cấu phẩm có gắn chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn thành, cách trình bày, cách kết hợp giữa các yếu với nhãn hiệu lấy tiền2 trong hoạt động kinh tố, màu sắc, ấn tượng tổng quan đối với người doanh thương mại; Hành vi quảng cáo để bán tiêu dùng) trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn được hiểu là “việc sử dụng các phương tiện nhằm với chỉ dẫn thương mại tương ứng của chủ thể giới thiệu đến công chúng sản phẩm, hàng hóa, quyền yêu cầu xử lý hành vi cạnh tranh không dịch vụ có mục đích sinh lợi; sản phẩm, dịch vụ lành mạnh được sử dụng cho hàng hóa, dịch vụ không có mục đích sinh lợi..”3; Hành vi tàng trữ trùng hoặc tương tự. để bán là hành vi “cất giấu với khối lượng lớn”4 Về bản chất, chỉ dẫn thương mại là tổng hợp với mục đích để bán các sản phẩm có gắn chỉ dẫn các dấu hiệu chứa đựng thông tin có khả năng thương mại gây nhầm lẫn với nhãn hiệu nhằm hướng dẫn thương mại cho người tiêu dùng về sinh lợi nhuận; Hành vi nhập khẩu hàng hóa là nguồn gốc và dấu hiệu phân biệt hàng hóa, dịch hành vi thực hiện các giao dịch về hàng hoá và vụ. Các đối tượng thuộc nội hàm chỉ dẫn thương dịch vụ từ một nguồn bên ngoài biên giới quốc mại theo Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 gia vào trong nước có gắn chỉ dẫn thương mại bao gồm n ...

Tài liệu được xem nhiều: