Danh mục

Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại huyết qua môi trường phòng nuôi và da tằm

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.88 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại huyết qua môi trường phòng nuôi và da tằm trình bày xác định khả năng truyền nhiễm của bệnh hoại huyết qua môi trường phòng nuôi tằm; Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại huyết qua da tằm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại huyết qua môi trường phòng nuôi và da tằmTạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TRUYỀN NHIỄM BỆNH HOẠI HUYẾT QUA MÔI TRƯỜNG PHÒNG NUÔI VÀ DA TẰM Nguyễn uý Hạnh1, Hoàng Minh Tuấn1, Phạm Minh Ngọc1 TÓM TẮT Bệnh hoại huyết trên tằm dâu do vi khuẩn Bacillus sp. và vi khuẩn Seratia marcecens gây hại là bệnh có mứcđộ truyền nhiễm mạnh. Ngoài việc nghiên cứu xác định các đặc điểm sinh học, sinh thái của tác nhân gâybệnh, thì việc nghiên cứu các con đường lây nhiễm của nó là rất quan trọng. Bởi vì, chỉ có xác định được chínhxác các con đường lây nhiễm thì mới có thể xây dựng được những biện pháp phòng trừ phù hợp, có hiệu quả.Nghiên cứu này được thực hiện trong 2 năm (2020 - 2021), thông qua việc lây nhiễm nhân tạo bệnh hoại huyếttrên tằm dâu. Kết quả đã xác định được 2 con đường lây nhiễm chính của bệnh này, đó là lây nhiễm qua da tằmvà lây nhiễm qua môi trường phòng nuôi tằm. Mức độ lây nhiễm qua da lớn hơn qua môi trường phòng nuôitằm. Cụ thể, lây nhiễm qua da có tỷ lệ bệnh hoại huyết là 53,23%, lây nhiễm qua môi trường phòng nuôi tằmcó tỷ lệ bệnh hoại huyết là 43,24%. Từ khoá: Tằm dâu, bệnh hoại huyết, lây nhiễm qua da, lây nhiễm qua môi trườngI. ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả, kết hợp với việc sẽ chọn lựa được chính Bệnh hoại huyết trên tằm dâu do vi khuẩn xâm xác thuốc kháng khuẩn thích hợp để có thể nuôinhập vào cơ thể tằm, nhộng và ngài. Trong cơ thể tằm đạt năng suất ổn định, cao và nâng cao lợi íchtằm, khi bị bệnh nặng đã có một số lượng lớn vi kinh tế. Có như vậy mới có thể duy trì, nâng cao vàkhuẩn được nhân lên nhanh chóng rồi theo máu ổn định việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằmtằm lây nhiễm toàn thân đã làm cho tằm chết vì lâu dài, bền vững.toàn bộ hệ máu tằm bị nhiễm trùng, bị huỷ hoại(Nguyễn Huy Trí, 1998). Dựa vào thể trạng tằm bệnh II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUmà người ta đã phân chia bệnh thành hai cấp bệnh đó 2.1. Vật liệu nghiên cứulà nguyên phát và thứ phát (Mei Yajun et al., 2004). - Giống tằm thí nghiệm: Là giống tứ nguyên Bệnh hoại huyết xảy ra thường xuyên trong sản lưỡng hệ kén trắng mới lai tạo.xuất dâu tằm, đặc biệt là vào mùa Hè và mùa unóng ẩm, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho người - Phòng nuôi tằm: Phòng được phun mầm bệnhtrồng dâu nuôi tằm (Nguyễn ị Đảm, 2005). Hai và phòng không phun mầm bệnh.loại vi khuẩn chính gây bệnh hoại huyết trên tằm 2.2. Phương pháp nghiên cứudâu đã được xác định Bacillus sp. (gây bệnh hoạihuyết đen ngực) và Serratia marcescensBizio (gây 2.2.1. Bố trí thí nghiệmbệnh hoại huyết linh khuẩn) (Nguyễn Huy Trí, - Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại1998). Kết quả “Nghiên cứu bệnh tằm và phòng huyết qua da tằm: Lấy 10 mL hỗn hợp vi khuẩndịch” thường xuyên theo chức năng của Bộ môn Kỹ (Bacilus sp. + Seratia marcecens Bizzio) đã đượcthuật nuôi và nhân giống tằm năm 2020 - 2021 cho phân lập (nồng độ 106 tế bào/1 mL) từ các mẫu tằmthấy, mức độ gây hại của bệnh hoại huyết là 37,07% bệnh (viết tắt là HHB). Tiến hành phun lên mình(chỉ đứng sau bệnh virus) ở một số vùng trồng dâu tằm tuổi 3 (lúc tằm mới ngủ dậy). Hàng ngày theonuôi tằm thuộc miền Bắc nước ta. dõi tình hình phát sinh bệnh đến khi tằm chín, lên Các tác giả (Yu Hua Wang et al., 2008; Mei né, kết kén. Tính tỷ lệ tằm bị các loại bệnh vi khuẩnYajun et al., 2004) và Nguyễn Huy Trí (1998) đều ở các công thức. í nghiệm được nuôi 2 lứa, gồmcho rằng, muốn phòng trừ tốt bệnh hoại huyết cần 3 công thức: CT1: Phun 10 mL HHB lên da tằm;phải nghiên cứu kỹ các con đường truyền nhiễm CT2: Phun 10 mL nước lên da tằm (đối chứng);của bệnh này. Để từ đó có phương pháp phòng trừ CT3: Nuôi tằm ở điều kiện tự nhiên bình thường. Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương* Tác giả liên hệ: E-mail: hanhncdt@gmail.com104 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 02(135)/2022Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại là - Các số liệu thu thập được tính toán giá trị trung300 tằm tuổi 3 mới dậy chưa ăn dâu. bình, độ lệch chuẩn sử dụng phần mềm Excel 2010. - Xác định khả năng truyền nhiễm bệnh hoại So sánh sự khác biệt thống kê giữa các công thứchuyết qua môi trường phòng nuôi: Sử dụng 2 phòng thông qua phân tích phương sai ANOVA ở mức ýđể nuôi tằm trong đó 1 phòng không được vệ sinh nghĩa 0,05.khử trùng và 1 phòng được vệ sinh khử trùng sạch 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứusẽ theo quy trình 10TCN 754:2006. Hàng ngày theo ời gian thí nghiệm: 05/6/2020 - 26/8/2020 vàdõi tình hình phát sinh bệnh đến khi tằm chín, lên 11/6/2021 - 30/8/2021.né, kết kén. Tính tỷ lệ tằm bị các loại bệnh vi khuẩnở mỗi phòng. í nghiệm được tiến hành nuôi 2 Địa điểm thí nghiệm: Trung tâm Nghiên cứulứa, gồm 2 công thức: Công thức 1: Sử dụng phòng Dâu tằm tơ Trung ương.nuôi tằm không được vệ sinh khử trùng; Côngthức 2: Sử dụng phòng nuôi tằm đã được vệ sinh III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNkhử trùng. Mỗi công thức có 3 lần nhắc lại, mỗi lần Năm 2021 đã triển khai thực hiện 2 thí nghiệmnhắc lại là 5 ổ trứng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: