Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để xây dựng Móng Cái trở thành một động lực phát triển của vùng Đông Bắc và góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác,bảo đảm vùng biên giới hoà bình, hữu nghị cùng phát triển, cần thiết phải có một chiến lược phát triển mang tính tổng thể với những giải pháp hợp lý cho định hướng không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Vấn đề này có thể được giải quyết một cách hiệu quả hơn khi dựa trên nghiên cứu được thực hiện theo tiếp cận địa lý. Cùng tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu thêm về vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 1 (2015) 13-23 Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý Nguyễn Cao Huần1, Trần Thị Tuyết2,1,*, Nguyễn Ngọc Khánh3, Phạm Mai Phương4 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Địa lí Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 3 Viện KHXH vùng Trung Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 4 Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Nhận ngày 08 tháng 01 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 3 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Lãnh thổ Móng Cái có điều kiện tự nhiên đa dạng và phân hóa phức tạp, bao gồm cả lãnh thổ trên đất liền, trên biển, có cửa khẩu tạo nên tính đặc thù trong khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển một nền kinh tế tổng hợp. Tuy nhiên, Móng Cái cũng đang đứng trước nhiều thách thức trong tiến trình phát triển, đặc biệt là tìm kiếm các giải pháp nhằm phát huy được lợi thế tiềm năng lãnh thổ, đồng thời giảm thiểu những tác động bất lợi tới môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Vấn đề này có thể được giải quyết một cách hiệu quả hơn khi dựa trên nghiên cứu tổng hợp các điều kiện địa lý, bao gồm địa lý tự nhiên (chú trọng nghiên cứu cảnh quan), địa lý kinh tế-xã hội và địa lý môi trường. Đây là những cơ sở địa lý cho xác định khung không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường của thành phố Móng Cái. Từ khóa: Xác định không gian, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, Móng Cái. 1. Đặt vấn đề∗ nguyên lãnh thổ. Để xây dựng Móng Cái trở thành một động lực phát triển của vùng Đông Móng Cái - thành phố (TP) địa đầu đông Bắc và góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác,bảo bắc của Tổ Quốc, có trên 70 km đường biên đảm vùng biên giới hoà bình, hữu nghị cùng giới quốc gia trên bộ, đồng thời tiếp giáp cả phát triển, cần thiết phải có một chiến lược phát phần biển trên vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, có triển mang tính tổng thể với những giải pháp vị trí quan trọng trong trục kinh tế trọng điểm hợp lý cho định hướng không gian phát triển phía bắc và Quảng Ninh. Tuy nhiên, Móng Cái kinh tế (PTKT) và bảo vệ môi trường (BVMT). cũng đang đứng trước nhiều thách thức trong Vấn đề này có thể được giải quyết một cách tiến trình phát triển, đặc biệt là tìm kiếm các hiệu quả hơn khi dựa trên nghiên cứu được thực giải pháp phát huy lợi thế và sử dụng hợp lý tài hiện theo tiếp cận địa lý, theo đó cần phản ánh _______ rõ tính hệ thống và tổng hợp, tính tác động ∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-1223322866. tương hỗ, tính không gian và thời gian, tính cụ Email: trantuyet.iesd@gmail.com 13 14 N.C. Huần và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 1 (2015) 13-23 thể (Nguyễn Cao Huần, 2004) [1]. Tiếp cận địa thủy văn, sinh vật. Các số liệu thống kê hiện lý được vận dụng trong nghiên cứu này, bao trạng phát triển kinh tế -xã hội; (2) Các tài liệu gồm nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều khảo sát thực địa về đặc điểm và sự phân hóa kiện địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội TP Móng và môi trường theo các đơn vị cảnh quan và các Cái tại các điểm chìa khóa và theo các tuyến: triểu vùng cảnh quan trong một hệ thống. Kết Tuyến ven biển chạy dọc theo quốc lộ 18, sau quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên đó đi dọc theo đường nối trung tâm Móng Cái thiên nhiên thông qua nghiên cứu cảnh quan ra bán đảo Trà Cổ và tuyến khảo sát khu vực như một nguồn lực tự nhiên, một loại tài đồi núi phía bắc theo đường tỉnh lộ 4B. Các bản nguyên không gian chứa đựng một quỹ sinh đồ chuyên đề và lát cắt cảnh quan đã xây dựng thái riêng, cho phép xác định các không gian sử là cơ sở cho phân tích đặc điểm và tính đặc thù dụng hợp lý tài nguyên và BVMT. Các kết quả phân h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 1 (2015) 13-23 Xác định không gian phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận địa lý Nguyễn Cao Huần1, Trần Thị Tuyết2,1,*, Nguyễn Ngọc Khánh3, Phạm Mai Phương4 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Địa lí Nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 3 Viện KHXH vùng Trung Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 4 Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga Nhận ngày 08 tháng 01 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 03 tháng 3 năm 2015; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 3 năm 2015 Tóm tắt: Lãnh thổ Móng Cái có điều kiện tự nhiên đa dạng và phân hóa phức tạp, bao gồm cả lãnh thổ trên đất liền, trên biển, có cửa khẩu tạo nên tính đặc thù trong khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ phát triển một nền kinh tế tổng hợp. Tuy nhiên, Móng Cái cũng đang đứng trước nhiều thách thức trong tiến trình phát triển, đặc biệt là tìm kiếm các giải pháp nhằm phát huy được lợi thế tiềm năng lãnh thổ, đồng thời giảm thiểu những tác động bất lợi tới môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Vấn đề này có thể được giải quyết một cách hiệu quả hơn khi dựa trên nghiên cứu tổng hợp các điều kiện địa lý, bao gồm địa lý tự nhiên (chú trọng nghiên cứu cảnh quan), địa lý kinh tế-xã hội và địa lý môi trường. Đây là những cơ sở địa lý cho xác định khung không gian phát triển kinh tế gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường của thành phố Móng Cái. Từ khóa: Xác định không gian, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, Móng Cái. 1. Đặt vấn đề∗ nguyên lãnh thổ. Để xây dựng Móng Cái trở thành một động lực phát triển của vùng Đông Móng Cái - thành phố (TP) địa đầu đông Bắc và góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác,bảo bắc của Tổ Quốc, có trên 70 km đường biên đảm vùng biên giới hoà bình, hữu nghị cùng giới quốc gia trên bộ, đồng thời tiếp giáp cả phát triển, cần thiết phải có một chiến lược phát phần biển trên vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, có triển mang tính tổng thể với những giải pháp vị trí quan trọng trong trục kinh tế trọng điểm hợp lý cho định hướng không gian phát triển phía bắc và Quảng Ninh. Tuy nhiên, Móng Cái kinh tế (PTKT) và bảo vệ môi trường (BVMT). cũng đang đứng trước nhiều thách thức trong Vấn đề này có thể được giải quyết một cách tiến trình phát triển, đặc biệt là tìm kiếm các hiệu quả hơn khi dựa trên nghiên cứu được thực giải pháp phát huy lợi thế và sử dụng hợp lý tài hiện theo tiếp cận địa lý, theo đó cần phản ánh _______ rõ tính hệ thống và tổng hợp, tính tác động ∗ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-1223322866. tương hỗ, tính không gian và thời gian, tính cụ Email: trantuyet.iesd@gmail.com 13 14 N.C. Huần và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 31, Số 1 (2015) 13-23 thể (Nguyễn Cao Huần, 2004) [1]. Tiếp cận địa thủy văn, sinh vật. Các số liệu thống kê hiện lý được vận dụng trong nghiên cứu này, bao trạng phát triển kinh tế -xã hội; (2) Các tài liệu gồm nghiên cứu đánh giá tổng hợp các điều khảo sát thực địa về đặc điểm và sự phân hóa kiện địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội TP Móng và môi trường theo các đơn vị cảnh quan và các Cái tại các điểm chìa khóa và theo các tuyến: triểu vùng cảnh quan trong một hệ thống. Kết Tuyến ven biển chạy dọc theo quốc lộ 18, sau quả nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên đó đi dọc theo đường nối trung tâm Móng Cái thiên nhiên thông qua nghiên cứu cảnh quan ra bán đảo Trà Cổ và tuyến khảo sát khu vực như một nguồn lực tự nhiên, một loại tài đồi núi phía bắc theo đường tỉnh lộ 4B. Các bản nguyên không gian chứa đựng một quỹ sinh đồ chuyên đề và lát cắt cảnh quan đã xây dựng thái riêng, cho phép xác định các không gian sử là cơ sở cho phân tích đặc điểm và tính đặc thù dụng hợp lý tài nguyên và BVMT. Các kết quả phân h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Bảo vệ môi trường Xác định không gian Chiến lược phát triển Tiếp cận địa lý Kinh tế động lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 265 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 170 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0