Xác định mật độ và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương HLĐN910 ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định mật độ trồng và lượng phân bón thích hợp đối với giống đậu tương HLĐN 910 ở vùng Đông Nam bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thực hiện tại Đồng Nai và Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ, gồm 16 nghiệm thức, 3 lần nhắc lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mật độ và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương HLĐN910 ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG HLĐN 910 Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Chương1, Võ Văn Quang1, Võ Như Cầm1, Trần Hữu Yết1, Phạm Văn Ngọc1, Nguyễn Thị Bích Chi1, Phạm Thị Ngừng1 TÓM TẮT Xác định mật độ trồng và lượng phân bón thích hợp đối với giống đậu tương HLĐN 910 ở vùng Đông Nam bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thực hiện tại Đồng Nai và Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ, gồm 16 nghiệm thức, 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu xác định được mật độ và phân bón trồng thích hợp cho giống HLĐN 910 như sau: tại ĐNB, gieo hạt theo hàng với mật độ 380.000 cây/ha và công thức phân bón 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O hoặc mật độ 270.000 cây/ha và công thức phân bón 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O. Tại ĐBSCL, sạ 80 kg hạt giống/ha với mức phân bón 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O hoặc sạ 100 kg hạt giống/ha và nền phân bón 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O. Từ khóa: Giống đậu tương HLĐN910, mật độ, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với cây đậu tương, mật độ trồng và phân bón được bổ sung thêm phân bón. Tuy nhiên, mỗi giống là 2 yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát đậu tương có nhu cầu dinh dưỡng và mật độ trồng triển và năng suất. Nếu trồng đậu tương quá dày thì khác nhau. Vì vậy, cần xác định được mật độ trồng cây ít phân cành, số quả/cây ít và khối lượng 1000 và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương hạt nhỏ. Ngược lại nếu trồng quá thưa, cây phân mới HLĐN 910 với từng vùng sinh thái khác nhau cành nhiều, số quả trên cây nhiều, khối lượng 1000 để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. hạt tăng nhưng mật độ thấp nên năng suất không cao (Nguyễn Thị Vân và ctv., 2001). Cober và cộng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tác viên (2005) đã cho rằng, mật độ gieo trồng cao đã 2.1. Vật liệu nghiên cứu làm tăng chiều cao của cây và làm tăng tỷ lệ đổ ngã. - Giống đậu tương HLĐN 910: Do Trung tâm Đây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất đậu Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tương. Theo Phạm Văn Thiều (2006), để đạt năng chọn tạo theo phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai suất cao, phẩm chất tốt, cây đậu tương cần bón đầy (HL 203 ˟ OMĐN 1). đủ các loại phân hữu cơ và phân khoáng khác. Cây - Phân bón: Urea, Supper lân, KCl. đậu tương có khả năng cố định đạm nhờ vi khuẩn Rhizobium; tuy nhiên, lượng đạm do nốt sần cung 2.2. Phương pháp nghiên cứu cấp không đủ cho cây đậu tương. Cây đậu tương - Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được bố trí cần tích lũy được 300 kg N/ha/vụ để đạt năng suất theo kiểu ô chính ô phụ, trong đó yếu tố chính là hạt 3 tấn/ha. Tuy nhiên, nốt sần đậu tương có khả mật độ và yếu tố phụ là phân bón. Thí nghiệm gồm năng cố định 179 kg N/ha/năm (Wantanabe et al., 16 nghiệm thức (4 công thức mật độ và 4 công thức 1986). Ở Việt Nam, trên đất tương đối nhiều dinh phân bón), 3 lần nhắc lại. Tại Đồng Nai, áp dụng dưỡng, bón đạm làm tăng năng suất đậu tương 10 phương pháp gieo thẳng theo hàng với khoảng cách - 20%, còn trên đất thiếu dinh dưỡng, bón đạm làm và mật độ quy định tại bảng 1. Tại Vĩnh Long, áp tăng năng suất 40 - 50% (Võ Minh Kha, 1997). Do dụng phương pháp sạ lan với khối lượng hạt theo đó, để đạt năng suất cao, cây đậu tương cần phải quy định tại bảng 2. Bảng 1. Nghiệm thức mật độ và liều lượng phân bón áp dụng tại Đông Nam bộ Ký hiệu Mật độ (cây/m2) Khoảng cách Ký hiệu Liều lượng sử dụng MĐ1 25 40 cm ˟ 30 cm ˟ 3 cây/hốc PB1 40 N + 60 P2O5 + 60K2O (1) MĐ2 27 50 cm ˟ 15 cm ˟ 2 cây/hốc PB2 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O MĐ3 38 40 cm ˟ 20 cm ˟ 3 cây/hốc PB3 80 N + 60 P2O5 + 60 K2O MĐ4 40 50 cm ˟ 15 cm ˟ 3 cây/hốc PB4 100 N + 60 P2O5 + 60 K2O Ghi chú: (1) Tập quán bón phân của nông dân vùng ĐNB. 1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 57 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 2. Nghiệm thức mật độ và liều lượng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu phân bón áp dụng tại ĐBSCL Tại Đồng Nai, thí nghiệm được thực hiện vụ Thu Khối Đông 2015 trên đất chuyên canh cây trồng cạn huyện Ký lượng hạt Ký Trảng Bom. Tại Vĩnh Long, thí nghiệm đã được thực Liều lượng sử dụng hiệu giống hiệu hiện vụ Xuân Hè 2016 trên đất lúa có nhu cầu luân (kg/ha) canh cây đậu tương ở huyện Long Hồ. MĐ1 80 PB1 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định mật độ và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương HLĐN910 ở vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 XÁC ĐỊNH MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG HLĐN 910 Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Chương1, Võ Văn Quang1, Võ Như Cầm1, Trần Hữu Yết1, Phạm Văn Ngọc1, Nguyễn Thị Bích Chi1, Phạm Thị Ngừng1 TÓM TẮT Xác định mật độ trồng và lượng phân bón thích hợp đối với giống đậu tương HLĐN 910 ở vùng Đông Nam bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được thực hiện tại Đồng Nai và Vĩnh Long. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ô chính, ô phụ, gồm 16 nghiệm thức, 3 lần nhắc lại. Kết quả nghiên cứu xác định được mật độ và phân bón trồng thích hợp cho giống HLĐN 910 như sau: tại ĐNB, gieo hạt theo hàng với mật độ 380.000 cây/ha và công thức phân bón 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O hoặc mật độ 270.000 cây/ha và công thức phân bón 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O. Tại ĐBSCL, sạ 80 kg hạt giống/ha với mức phân bón 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O hoặc sạ 100 kg hạt giống/ha và nền phân bón 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O. Từ khóa: Giống đậu tương HLĐN910, mật độ, phân bón I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với cây đậu tương, mật độ trồng và phân bón được bổ sung thêm phân bón. Tuy nhiên, mỗi giống là 2 yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát đậu tương có nhu cầu dinh dưỡng và mật độ trồng triển và năng suất. Nếu trồng đậu tương quá dày thì khác nhau. Vì vậy, cần xác định được mật độ trồng cây ít phân cành, số quả/cây ít và khối lượng 1000 và lượng phân bón thích hợp cho giống đậu tương hạt nhỏ. Ngược lại nếu trồng quá thưa, cây phân mới HLĐN 910 với từng vùng sinh thái khác nhau cành nhiều, số quả trên cây nhiều, khối lượng 1000 để đạt năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất. hạt tăng nhưng mật độ thấp nên năng suất không cao (Nguyễn Thị Vân và ctv., 2001). Cober và cộng II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tác viên (2005) đã cho rằng, mật độ gieo trồng cao đã 2.1. Vật liệu nghiên cứu làm tăng chiều cao của cây và làm tăng tỷ lệ đổ ngã. - Giống đậu tương HLĐN 910: Do Trung tâm Đây là nguyên nhân chính làm giảm năng suất đậu Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc tương. Theo Phạm Văn Thiều (2006), để đạt năng chọn tạo theo phương pháp phả hệ từ tổ hợp lai suất cao, phẩm chất tốt, cây đậu tương cần bón đầy (HL 203 ˟ OMĐN 1). đủ các loại phân hữu cơ và phân khoáng khác. Cây - Phân bón: Urea, Supper lân, KCl. đậu tương có khả năng cố định đạm nhờ vi khuẩn Rhizobium; tuy nhiên, lượng đạm do nốt sần cung 2.2. Phương pháp nghiên cứu cấp không đủ cho cây đậu tương. Cây đậu tương - Bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được bố trí cần tích lũy được 300 kg N/ha/vụ để đạt năng suất theo kiểu ô chính ô phụ, trong đó yếu tố chính là hạt 3 tấn/ha. Tuy nhiên, nốt sần đậu tương có khả mật độ và yếu tố phụ là phân bón. Thí nghiệm gồm năng cố định 179 kg N/ha/năm (Wantanabe et al., 16 nghiệm thức (4 công thức mật độ và 4 công thức 1986). Ở Việt Nam, trên đất tương đối nhiều dinh phân bón), 3 lần nhắc lại. Tại Đồng Nai, áp dụng dưỡng, bón đạm làm tăng năng suất đậu tương 10 phương pháp gieo thẳng theo hàng với khoảng cách - 20%, còn trên đất thiếu dinh dưỡng, bón đạm làm và mật độ quy định tại bảng 1. Tại Vĩnh Long, áp tăng năng suất 40 - 50% (Võ Minh Kha, 1997). Do dụng phương pháp sạ lan với khối lượng hạt theo đó, để đạt năng suất cao, cây đậu tương cần phải quy định tại bảng 2. Bảng 1. Nghiệm thức mật độ và liều lượng phân bón áp dụng tại Đông Nam bộ Ký hiệu Mật độ (cây/m2) Khoảng cách Ký hiệu Liều lượng sử dụng MĐ1 25 40 cm ˟ 30 cm ˟ 3 cây/hốc PB1 40 N + 60 P2O5 + 60K2O (1) MĐ2 27 50 cm ˟ 15 cm ˟ 2 cây/hốc PB2 60 N + 60 P2O5 + 60 K2O MĐ3 38 40 cm ˟ 20 cm ˟ 3 cây/hốc PB3 80 N + 60 P2O5 + 60 K2O MĐ4 40 50 cm ˟ 15 cm ˟ 3 cây/hốc PB4 100 N + 60 P2O5 + 60 K2O Ghi chú: (1) Tập quán bón phân của nông dân vùng ĐNB. 1 Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 57 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 7(92)/2018 Bảng 2. Nghiệm thức mật độ và liều lượng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu phân bón áp dụng tại ĐBSCL Tại Đồng Nai, thí nghiệm được thực hiện vụ Thu Khối Đông 2015 trên đất chuyên canh cây trồng cạn huyện Ký lượng hạt Ký Trảng Bom. Tại Vĩnh Long, thí nghiệm đã được thực Liều lượng sử dụng hiệu giống hiệu hiện vụ Xuân Hè 2016 trên đất lúa có nhu cầu luân (kg/ha) canh cây đậu tương ở huyện Long Hồ. MĐ1 80 PB1 40 N + 60 P2O5 + 60 K2O ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Giống đậu tương HLĐN910 Phân bón cho đậu tương Cây đậu tươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị chiếu xạ gamma dùng nguồn phóng xạ đã qua sử dụng
9 trang 30 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0