Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại cây hồi tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.59 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây Hồi (Illicium verum Hook) là loài cây đặc sản có giá trị kinh tế cao không chỉ về giá trị dược liệu mà còn được sử dụng phổ biến trong ngành chế biến thực phẩm. Nghiên cứu “Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại cây hồi tại Việt Nam” được thực hiện nhằm xác định chính xác loài nấm gây bệnh thán thư và tính gây bệnh của chúng trên cây Hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại cây hồi tại Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ HẠI CÂY HỒI TẠI VIỆT NAM Trần Xuân Hưng1, Đặng Như Quỳnh1, Nguyễn Thị Minh Hằng1, Nguyễn Hoài Thu1, Lê Văn Bình1, Nguyễn Thị Thúy Nga1 TÓM TẮT Cây Hồi (Illicium verum Hook) là loài cây đặc sản có giá trị kinh tế cao không chỉ về giá trị dược liệu mà còn được sử dụng phổ biến trong ngành chế biến thực phẩm với tổng diện tích đạt khoảng trên 50.000 ha tập trung chủ yếu ở Lạng Sơn, Bắc Kạn và một số tỉnh vùng Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, hiện nay rừng trồng Hồi đang xuất hiện bệnh thán thư hại cây hồi xảy ra thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng hồi. Nghiên cứu này nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh thông qua nghiên cứu đặc điểm triệu chứng, đánh giá tính gây bệnh trong thử nghiệm nhân tạo và xác định loài nấm gây bệnh thán thư. Kết quả phân lập đã thu được 12 mẫu nấm từ các lá bị bệnh và 2 mẫu nấm từ quả bị bệnh thán thư. Đánh giá tính gây bệnh của các mẫu nấm trên lá và quả được chia thành năm nhóm gồm: gây bệnh rất mạnh (2 mẫu), gây bệnh mạnh (5 mẫu), gây bệnh trung bình (3 mẫu), gây bệnh yếu (2 mẫu) và không gây bệnh (2 mẫu). Trong đó mẫu HLSL8.1 gây bệnh mạnh nhất, mẫu HLSL5, HLSL1.2, HLSL7.1, HBKL3 và HLSQ1 gây bệnh mạnh và có đặc điểm vết bệnh tương tự như mẫu lá và quả được thu ngoài hiện trường. Kết quả phân tích trình tự vùng gen ITS1+5.8S+ITS2 bằng cặp mồi ITS1 và ITS4 đã xác định nấm gây bệnh thán thư là loài Colletotrichum gloeosporioides sensu lato. Nghiên cứu này ghi nhận nguyên nhân gây bệnh thán thư trên cây hồi ở Việt Nam là do loài nấm Colletotrichum gloesporioides sensu lato gây ra. Từ khóa: Bệnh thán thư, Colletotrichum gloesporioides sensu lato, cây Hồi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 trung chủ yếu tại huyện Na Rì với hơn 3.000 ha, huyện Chợ Mới khoảng 600 ha (Báo Nhân dân, Cây Hồi (Illicium verum Hook) là loài cây đặc 2019). Với lợi ích và giá trị cây Hồi mang lại, từ nămsản có giá trị kinh tế cao không chỉ về giá trị dược 2007 cây Hồi đã được xác lập chỉ dẫn địa lý tại Lạngliệu mà còn được sử dụng phổ biến trong ngành chế Sơn cho sản phẩm hoa hồi để cây Hồi chính thức cóbiến thực phẩm. Các sản phẩm chiết xuất thành tinh thương hiệu và được Nhà nước bảo hộ (Cục Sở hữudầu hồi được dùng làm hương liệu, nguyên liệu trong Trí tuệ, 2007).công nghiệp thực phẩm, đặc biệt dùng trong y dược.Bên cạnh đó các rừng trồng Hồi cho thu hoạch lâu Tuy nhiên, hiện nay rừng trồng Hồi đang phảidài có thể lên đến 40 năm vẫn thu hoạch được quả đối mặt với tình trạng sâu, bệnh xảy ra thường xuyênvào hai vụ chính là tháng 6 và tháng 10. Chính vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng hồi.rừng trồng Hồi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Trong đó phải kể đến bệnh thán thư đang xuất hiệnngười dân địa phương. và gây hại khá phổ biến trên rừng trồng Hồi. Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng 150 ha bị nhiễm Hiện nay diện tích Hồi trồng ở một số tỉnh miền bệnh tại các huyện Văn Quan, Bình Gia (Chi cụcnúi phía Bắc, trong đó tập trung chủ yếu tại hai tỉnh Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật Lạng Sơn, 2019). Diệnđó là Lạng Sơn và Bắc Kạn. Tại Lạng Sơn, theo thống tích bị bệnh thán thư gây hại tại Bắc Kạn khoảng 200kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lạng Sơn, diện ha, trong đó có khoảng 70 ha bị nhiễm bệnh nặng tạitích trồng Hồi có khoảng 36.000 ha, tập trung tại một một số huyện Chợ Mới, Bạch Thông (Chi cục Trồngsố huyện như: Văn Quan, Tràng Định, Bình Gia (Bộ trọt và Bảo vệ Thực vật Bắc Kạn, 2019).Nông nghiệp và PTNT, 2016). Riêng tại Bắc Kạn,theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Do cây Hồi là loài cây đặc hữu trên thế giới, xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư hại cây hồi tại Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH THÁN THƯ HẠI CÂY HỒI TẠI VIỆT NAM Trần Xuân Hưng1, Đặng Như Quỳnh1, Nguyễn Thị Minh Hằng1, Nguyễn Hoài Thu1, Lê Văn Bình1, Nguyễn Thị Thúy Nga1 TÓM TẮT Cây Hồi (Illicium verum Hook) là loài cây đặc sản có giá trị kinh tế cao không chỉ về giá trị dược liệu mà còn được sử dụng phổ biến trong ngành chế biến thực phẩm với tổng diện tích đạt khoảng trên 50.000 ha tập trung chủ yếu ở Lạng Sơn, Bắc Kạn và một số tỉnh vùng Đông Bắc bộ. Tuy nhiên, hiện nay rừng trồng Hồi đang xuất hiện bệnh thán thư hại cây hồi xảy ra thường xuyên ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng hồi. Nghiên cứu này nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh thông qua nghiên cứu đặc điểm triệu chứng, đánh giá tính gây bệnh trong thử nghiệm nhân tạo và xác định loài nấm gây bệnh thán thư. Kết quả phân lập đã thu được 12 mẫu nấm từ các lá bị bệnh và 2 mẫu nấm từ quả bị bệnh thán thư. Đánh giá tính gây bệnh của các mẫu nấm trên lá và quả được chia thành năm nhóm gồm: gây bệnh rất mạnh (2 mẫu), gây bệnh mạnh (5 mẫu), gây bệnh trung bình (3 mẫu), gây bệnh yếu (2 mẫu) và không gây bệnh (2 mẫu). Trong đó mẫu HLSL8.1 gây bệnh mạnh nhất, mẫu HLSL5, HLSL1.2, HLSL7.1, HBKL3 và HLSQ1 gây bệnh mạnh và có đặc điểm vết bệnh tương tự như mẫu lá và quả được thu ngoài hiện trường. Kết quả phân tích trình tự vùng gen ITS1+5.8S+ITS2 bằng cặp mồi ITS1 và ITS4 đã xác định nấm gây bệnh thán thư là loài Colletotrichum gloeosporioides sensu lato. Nghiên cứu này ghi nhận nguyên nhân gây bệnh thán thư trên cây hồi ở Việt Nam là do loài nấm Colletotrichum gloesporioides sensu lato gây ra. Từ khóa: Bệnh thán thư, Colletotrichum gloesporioides sensu lato, cây Hồi. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 trung chủ yếu tại huyện Na Rì với hơn 3.000 ha, huyện Chợ Mới khoảng 600 ha (Báo Nhân dân, Cây Hồi (Illicium verum Hook) là loài cây đặc 2019). Với lợi ích và giá trị cây Hồi mang lại, từ nămsản có giá trị kinh tế cao không chỉ về giá trị dược 2007 cây Hồi đã được xác lập chỉ dẫn địa lý tại Lạngliệu mà còn được sử dụng phổ biến trong ngành chế Sơn cho sản phẩm hoa hồi để cây Hồi chính thức cóbiến thực phẩm. Các sản phẩm chiết xuất thành tinh thương hiệu và được Nhà nước bảo hộ (Cục Sở hữudầu hồi được dùng làm hương liệu, nguyên liệu trong Trí tuệ, 2007).công nghiệp thực phẩm, đặc biệt dùng trong y dược.Bên cạnh đó các rừng trồng Hồi cho thu hoạch lâu Tuy nhiên, hiện nay rừng trồng Hồi đang phảidài có thể lên đến 40 năm vẫn thu hoạch được quả đối mặt với tình trạng sâu, bệnh xảy ra thường xuyênvào hai vụ chính là tháng 6 và tháng 10. Chính vì vậy ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất, chất lượng hồi.rừng trồng Hồi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho Trong đó phải kể đến bệnh thán thư đang xuất hiệnngười dân địa phương. và gây hại khá phổ biến trên rừng trồng Hồi. Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có khoảng 150 ha bị nhiễm Hiện nay diện tích Hồi trồng ở một số tỉnh miền bệnh tại các huyện Văn Quan, Bình Gia (Chi cụcnúi phía Bắc, trong đó tập trung chủ yếu tại hai tỉnh Trồng trọt và Bảo vệ Thực vật Lạng Sơn, 2019). Diệnđó là Lạng Sơn và Bắc Kạn. Tại Lạng Sơn, theo thống tích bị bệnh thán thư gây hại tại Bắc Kạn khoảng 200kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lạng Sơn, diện ha, trong đó có khoảng 70 ha bị nhiễm bệnh nặng tạitích trồng Hồi có khoảng 36.000 ha, tập trung tại một một số huyện Chợ Mới, Bạch Thông (Chi cục Trồngsố huyện như: Văn Quan, Tràng Định, Bình Gia (Bộ trọt và Bảo vệ Thực vật Bắc Kạn, 2019).Nông nghiệp và PTNT, 2016). Riêng tại Bắc Kạn,theo thống kê của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Do cây Hồi là loài cây đặc hữu trên thế giới, xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Bệnh thán thư Tinh dầu hồi Giá trị dược liệu Bệnh thán thư hại cây hồiGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 172 0 0
-
8 trang 162 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 140 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 103 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 71 0 0 -
11 trang 57 0 0
-
6 trang 55 0 0
-
8 trang 51 1 0
-
11 trang 50 0 0
-
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 2 (Lần thứ 20)
236 trang 43 0 0