Xác định quy trình và đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo loại hình bồi dưỡng nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những giải pháp hàng đầu trong việc nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu người học và thực tiễn xã hội đối với loại hình bồi dưỡng là phát triển chương trình đào tạo. Để phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực người học thiết thực, có tính khả thi cần xác định quy trình, có các giải pháp khoa học, phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quy trình và đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo loại hình bồi dưỡng nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn228 Kỷ yếu hội thảo khoa học XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LOẠI HÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỰC TIỄN TS. Nguyễn Viết Thanh Minh - ThS. Hoàng Lê Minh Nhật Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Một trong những giải pháp hàng đầu trong việc nâng cao năng lực đáp ứng nhucầu người học và thực tiễn xã hội đối với loại hình bồi dưỡng là phát triển chươngtrình đào tạo. Để phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực người học thiết thực, cótính khả thi cần xác định quy trình, có các giải pháp khoa học, phù hợp. Thông quaminh họa việc vận dụng quy trình và giải pháp đề xuất trong phát triển chương trìnhbồi dưỡng giáo viên THCS môn Tiếng Anh để thấy tính hiệu quả của nghiên cứu vấnđề này tại trường CĐSP TT Huế. Từ khóa: giải pháp, phát triển chương trình, bồi dưỡng năng lực 1. Đặt vấn đề Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ương khóa XI đã thông qua Nghị quyết(Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Mục tiêu của công cuộc đổi mớinhằm nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Đểthực hiện tốt mục tiêu đó, đối với các trường sư phạm nói chung và trường Cao đẳngSư phạm nói riêng cần đẩy mạnh nhiệm vụ hàng đầu về bồi dưỡng nâng cao năng lựcđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vàđào tạo. Trong đó, giáo viên là đội ngũ quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục, độingũ này cần được bồi dưỡng nâng cao các năng lực cần thiết theo hướng dạy học pháttriển năng lực. Một trong những giải pháp hành đầu để thực hiện Nghị quyết 29: “Xây dựng quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắnvới nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng hội nhập quốctế” là có được một chương trình bồi dưỡng có tính khoa học và khả thi, đáp ứng nhucầu thực tiễn đặt ra. Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế, cơ sở đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao, trong công tác đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý giáo dụccần có những nghiên cứu phát triển chương trình và giải pháp thực hiện hết sức khoahọc, thiết thực và hiệu quả để bồi dưỡng nâng cao năng lực người học theo hướngđáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội trong thời gian tới. Do đó vấn đề nghiên cứuxác định quy trình và đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo loại hình bồidưỡng nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn có ý nghĩathiết thực.Kỷ yếu hội thảo khoa học 229 2. Nội dung 2.1. Chương trình giáo dục và phát triển chương trình Khái niệm chương trình giáo dục là một hệ thống có hiệu lực để định hình cácquá trình giáo dục trong mối liên quan với những mục tiêu dạy học đã được xác định.Chương trình giáo dục là văn kiện quy định những mục tiêu (kết quả đầu ra mongđợi), những định hướng nội dung, tổ chức, phương pháp dạy học và đánh giá của quátrình dạy học.[1] Chương trình giáo dục với ý nghĩa đầy đủ không chỉ bao gồm nội dung dạy họcmà còn bao gồm tất cả các hoạt động mang tính học vấn, hướng nghiệp, tình cảm vàgiải trí của người học trong sự hướng dẫn có thủ ý của nhà trường. Một chương trìnhtheo cách hiểu đầy đủ có ít nhất ba thành tố cơ bản: cái mà người học cần học; cáchthức dạy và học; thời điểm trình bày các nội dung.[2] Bồi dưỡng nâng cao năng lực người học là một loại hình dạy và học trong giáodục và đào tạo, chương trình bồi dưỡng cho loại hình này cũng được xem là chươngtrình dạy học. Do đó, chương trình bồi dưỡng năng lực cho người học cũng cần đảmbảo các thành tố như: các mục tiêu bồi dưỡng; các nội dung, những định hướng về tổchức, phương pháp và phương tiện; những định hướng về đánh giá. Phát triển chương trình giáo dục là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làmmới toàn bộ hoặc một số thành tố của chương trình đã có, nhằm làm cho việc triểnkhai chương trình theo mục tiêu đổi mới giáo dục đặt ra đạt hiệu quả tốt nhất, phù hợpvới đặc điểm và nhu cầu phát triển xã hội và phát triển của cá nhân người học. Việcphát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hoànthiện chương trình. Có thể xem phát triển chương trình là một quá trình liên tục với 5thành tố: phân tích nhu cầu, tình hình (need analysis); xác định mục đích và mục tiêu(defining aims and objetives); thiết kế chương trình (curriculum design); thực hiện(implementation); và đánh giá (evaluation). Như vậy, phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực người học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định quy trình và đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo loại hình bồi dưỡng nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn228 Kỷ yếu hội thảo khoa học XÁC ĐỊNH QUY TRÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂNCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LOẠI HÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC THEO HƯỚNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU THỰC TIỄN TS. Nguyễn Viết Thanh Minh - ThS. Hoàng Lê Minh Nhật Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Tóm tắt: Một trong những giải pháp hàng đầu trong việc nâng cao năng lực đáp ứng nhucầu người học và thực tiễn xã hội đối với loại hình bồi dưỡng là phát triển chươngtrình đào tạo. Để phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực người học thiết thực, cótính khả thi cần xác định quy trình, có các giải pháp khoa học, phù hợp. Thông quaminh họa việc vận dụng quy trình và giải pháp đề xuất trong phát triển chương trìnhbồi dưỡng giáo viên THCS môn Tiếng Anh để thấy tính hiệu quả của nghiên cứu vấnđề này tại trường CĐSP TT Huế. Từ khóa: giải pháp, phát triển chương trình, bồi dưỡng năng lực 1. Đặt vấn đề Hội nghị lần thứ 8, ban chấp hành Trung ương khóa XI đã thông qua Nghị quyết(Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Mục tiêu của công cuộc đổi mớinhằm nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn hiện nay. Đểthực hiện tốt mục tiêu đó, đối với các trường sư phạm nói chung và trường Cao đẳngSư phạm nói riêng cần đẩy mạnh nhiệm vụ hàng đầu về bồi dưỡng nâng cao năng lựcđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vàđào tạo. Trong đó, giáo viên là đội ngũ quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục, độingũ này cần được bồi dưỡng nâng cao các năng lực cần thiết theo hướng dạy học pháttriển năng lực. Một trong những giải pháp hành đầu để thực hiện Nghị quyết 29: “Xây dựng quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắnvới nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng hội nhập quốctế” là có được một chương trình bồi dưỡng có tính khoa học và khả thi, đáp ứng nhucầu thực tiễn đặt ra. Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế, cơ sở đào tạo nguồnnhân lực chất lượng cao, trong công tác đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý giáo dụccần có những nghiên cứu phát triển chương trình và giải pháp thực hiện hết sức khoahọc, thiết thực và hiệu quả để bồi dưỡng nâng cao năng lực người học theo hướngđáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội trong thời gian tới. Do đó vấn đề nghiên cứuxác định quy trình và đề xuất giải pháp phát triển chương trình đào tạo loại hình bồidưỡng nâng cao năng lực người học theo hướng đáp ứng nhu cầu thực tiễn có ý nghĩathiết thực.Kỷ yếu hội thảo khoa học 229 2. Nội dung 2.1. Chương trình giáo dục và phát triển chương trình Khái niệm chương trình giáo dục là một hệ thống có hiệu lực để định hình cácquá trình giáo dục trong mối liên quan với những mục tiêu dạy học đã được xác định.Chương trình giáo dục là văn kiện quy định những mục tiêu (kết quả đầu ra mongđợi), những định hướng nội dung, tổ chức, phương pháp dạy học và đánh giá của quátrình dạy học.[1] Chương trình giáo dục với ý nghĩa đầy đủ không chỉ bao gồm nội dung dạy họcmà còn bao gồm tất cả các hoạt động mang tính học vấn, hướng nghiệp, tình cảm vàgiải trí của người học trong sự hướng dẫn có thủ ý của nhà trường. Một chương trìnhtheo cách hiểu đầy đủ có ít nhất ba thành tố cơ bản: cái mà người học cần học; cáchthức dạy và học; thời điểm trình bày các nội dung.[2] Bồi dưỡng nâng cao năng lực người học là một loại hình dạy và học trong giáodục và đào tạo, chương trình bồi dưỡng cho loại hình này cũng được xem là chươngtrình dạy học. Do đó, chương trình bồi dưỡng năng lực cho người học cũng cần đảmbảo các thành tố như: các mục tiêu bồi dưỡng; các nội dung, những định hướng về tổchức, phương pháp và phương tiện; những định hướng về đánh giá. Phát triển chương trình giáo dục là quá trình điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làmmới toàn bộ hoặc một số thành tố của chương trình đã có, nhằm làm cho việc triểnkhai chương trình theo mục tiêu đổi mới giáo dục đặt ra đạt hiệu quả tốt nhất, phù hợpvới đặc điểm và nhu cầu phát triển xã hội và phát triển của cá nhân người học. Việcphát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá, chỉnh sửa và hoànthiện chương trình. Có thể xem phát triển chương trình là một quá trình liên tục với 5thành tố: phân tích nhu cầu, tình hình (need analysis); xác định mục đích và mục tiêu(defining aims and objetives); thiết kế chương trình (curriculum design); thực hiện(implementation); và đánh giá (evaluation). Như vậy, phát triển chương trình bồi dưỡng năng lực người học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng năng lực giáo dục Cán bộ quản lý giáo dục Chương trình giáo dục Kỹ thuật giảng dạy tiếng Anh Bồi dưỡng năng lực người họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 120 0 0
-
Hướng dẫn đổi mới cách dạy và học môn Giáo dục công dân (Tài liệu dành cho giáo viên)
45 trang 102 0 0 -
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 101 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
15 trang 35 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
Luật Giáo dục 2005 (Sửa đổi & bổ sung): Phần 2
24 trang 27 0 0 -
10 trang 27 0 0
-
Những điều cần biết về quản lý giáo dục: Phần 2
172 trang 25 0 0 -
Purdue OWL: Nguồn tài liệu luyện viết tiếng Anh
3 trang 25 0 0