Xác định sự thay đổi của hệ số truyền lực ngang khi đánh lái
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.53 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Xác định sự thay đổi của hệ số truyền lực ngang khi đánh lái trình bày nghiên cứu này tập trung vào việc thiết lập mô hình động lực học để khảo sát sự thay đổi của hệ số truyền lực ngang khi đánh lái ở các vận tốc và góc đánh lái khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định sự thay đổi của hệ số truyền lực ngang khi đánh lái Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-2981-8 XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI CỦA HỆ SỐ TRUYỀN LỰC NGANG KHI ĐÁNH LÁI Nguyễn Tuấn Anh1, Đặng Ngọc Duyên1, Nguyễn Văn Kựu1 1 Bộ môn Kỹ thuật ô tô, Trường Đại học Thủy lợi, email: anhngtu@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này tập trung vào việc thiết Trong những năm gần đây, ngành công lập mô hình động lực học để khảo sát sự thay nghiệp ô tô có sự phát triển vô cùng mạnh mẽ. đổi của hệ số truyền lực ngang y khi đánh Bên cạnh những thành tựu về ứng dụng khoa lái ở các vận tốc và góc đánh lái khác nhau. học và công nghệ trên ô tô, các vấn đề về ổn 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH định của xe cũng được chú trọng hàng đầu. Khi xe di chuyển trên đường, bánh xe chính là Để xác định được hệ số truyền lực ngang vị trí tiếp xúc và truyền lực từ mặt đường lên y, cần phải tính toán các giá trị Fy và Fz tại thân xe và ngược lại. Do đó, các vấn đề về sự các bánh xe tương ứng. Do đó, mô hình động mất ổn định của xe thường tập trung xảy ra ở lực học 10 bậc tự do được sử dụng để mô đây. Nếu bánh xe có khả năng bám đường tốt, phỏng quá trình chuyển động của xe. Mô xe sẽ chuyển động ổn định hơn. Trong trường hình này là sự kết hợp giữa mô hình dao hợp bánh xe không bám đường hoặc bị trượt, động trong không gian (7 bậc tự do) và mô bị tách khỏi mặt đường,… các vấn đề về mất hình di chuyển 2 vết (3 bậc tự do). ổn định có thể xảy ra, thậm chí hậu quả có thể dẫn tới việc mất kiểm soát hướng chuyển động và gây lật xe [1]. Khi đánh lái, để xe có thể di chuyển theo phương ngang, bánh xe cần tác dụng lực ngang Fk lên mặt đường và nhận phản lực Fk’ từ mặt đường. Đặc trưng cho khả năng truyền và nhận lực Fk chính là hệ số truyền lực ngang của bánh xe được đưa ra như trong công thức dưới đây [2]: F φy = y (1.1) Fz Khi giá trị của y = ymax, hệ số truyền lực ngang còn được gọi là hệ số bám ngang. Thông thường, giá trị ymax nằm trong khoảng 0.6 - 0.8, giá trị này phụ thuộc vào điều kiện bề mặt đường, chất lượng của lốp Hình 1. Mô hình 7 bậc tự do. xe, tải trọng đặt lên xe,… Trên thực tế, giá trị của y có thể thay đổi liên tục tùy theo vận Xét mô hình động lực học không gian 7 bậc tốc, gia tốc, góc đánh lái,… của xe, rất khó tự do của ô tô như trên (hình 1). Phương trình để xác định giá trị này bằng các công thức mô tả dao động của xe được đưa ra như sau: toán - cơ thông thường. = FCij ± FKij mz (2.1) 9 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-2981-8 Ix + mh 2 φ x = FCij ± FKij b (2.2) Góc đánh lái nhỏ (11 = 12 = 3o) Với góc đánh lái nhỏ (11 = 12 = 3o), đồ Iy + mh 2 φ y = FCij ± FKij li (2.3) thị (hình 3), (hình 4) và (hình 5) cho thấy sự m1 ξ1 = FCLij ± FCij ± FKij (2.4) chênh lệch của hệ số truyền lực ngang yij tại 1 = FCLij ± FCij ± FKij b các bánh xe ở các chế độ vận tốc khác nhau. I1φ (2.5) Từ đồ thị có thể thấy rằng giá trị của y11 và m 2 2 ξ = F ±F ±F CLij Cij Kij (2.6) y21 là tương đương nhau, chỉ có sự chênh 2 = FCLij ± FCij ± FKij b I2 φ (2.7) lệch nhỏ khi vận tốc tăng dần. Sự khác biệt của y12 và y22 cũng không quá lớn, độ chênh lệch này rơi vào khoảng y 0.020 - 0.022. Khi vận tốc tăng lên, giá trị của yij cũng có xu hướng tăng theo. Hệ số truyền lực ngang của các bánh xe phía trong cung quay vòng (y11 và y21) tăng lên rõ rệt so với các bánh xe phía ngoài cung quay vòng (y12 và y22). Điều này là hoàn toàn phù hợp với trạng thái dao động của ô tô lúc này (xe bị nghiêng ra phía ngoài cung quay vòng do ảnh hưởng của lực ly tâm). Hình 2. Mô hình 3 bậc tự do. Khi xe chuyển động trên đường, 3 bậc tự do của xe được thể hiện thông qua 3 phương trình sau: M v x - φ z v y = Fijx 2 (2.8) Hình 3. Chuyển động ở vận tốc v1 i, j =1 M v y + φ z v x = Fijy 4 (2.9) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định sự thay đổi của hệ số truyền lực ngang khi đánh lái Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-2981-8 XÁC ĐỊNH SỰ THAY ĐỔI CỦA HỆ SỐ TRUYỀN LỰC NGANG KHI ĐÁNH LÁI Nguyễn Tuấn Anh1, Đặng Ngọc Duyên1, Nguyễn Văn Kựu1 1 Bộ môn Kỹ thuật ô tô, Trường Đại học Thủy lợi, email: anhngtu@tlu.edu.vn 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này tập trung vào việc thiết Trong những năm gần đây, ngành công lập mô hình động lực học để khảo sát sự thay nghiệp ô tô có sự phát triển vô cùng mạnh mẽ. đổi của hệ số truyền lực ngang y khi đánh Bên cạnh những thành tựu về ứng dụng khoa lái ở các vận tốc và góc đánh lái khác nhau. học và công nghệ trên ô tô, các vấn đề về ổn 2. THIẾT LẬP MÔ HÌNH định của xe cũng được chú trọng hàng đầu. Khi xe di chuyển trên đường, bánh xe chính là Để xác định được hệ số truyền lực ngang vị trí tiếp xúc và truyền lực từ mặt đường lên y, cần phải tính toán các giá trị Fy và Fz tại thân xe và ngược lại. Do đó, các vấn đề về sự các bánh xe tương ứng. Do đó, mô hình động mất ổn định của xe thường tập trung xảy ra ở lực học 10 bậc tự do được sử dụng để mô đây. Nếu bánh xe có khả năng bám đường tốt, phỏng quá trình chuyển động của xe. Mô xe sẽ chuyển động ổn định hơn. Trong trường hình này là sự kết hợp giữa mô hình dao hợp bánh xe không bám đường hoặc bị trượt, động trong không gian (7 bậc tự do) và mô bị tách khỏi mặt đường,… các vấn đề về mất hình di chuyển 2 vết (3 bậc tự do). ổn định có thể xảy ra, thậm chí hậu quả có thể dẫn tới việc mất kiểm soát hướng chuyển động và gây lật xe [1]. Khi đánh lái, để xe có thể di chuyển theo phương ngang, bánh xe cần tác dụng lực ngang Fk lên mặt đường và nhận phản lực Fk’ từ mặt đường. Đặc trưng cho khả năng truyền và nhận lực Fk chính là hệ số truyền lực ngang của bánh xe được đưa ra như trong công thức dưới đây [2]: F φy = y (1.1) Fz Khi giá trị của y = ymax, hệ số truyền lực ngang còn được gọi là hệ số bám ngang. Thông thường, giá trị ymax nằm trong khoảng 0.6 - 0.8, giá trị này phụ thuộc vào điều kiện bề mặt đường, chất lượng của lốp Hình 1. Mô hình 7 bậc tự do. xe, tải trọng đặt lên xe,… Trên thực tế, giá trị của y có thể thay đổi liên tục tùy theo vận Xét mô hình động lực học không gian 7 bậc tốc, gia tốc, góc đánh lái,… của xe, rất khó tự do của ô tô như trên (hình 1). Phương trình để xác định giá trị này bằng các công thức mô tả dao động của xe được đưa ra như sau: toán - cơ thông thường. = FCij ± FKij mz (2.1) 9 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-2981-8 Ix + mh 2 φ x = FCij ± FKij b (2.2) Góc đánh lái nhỏ (11 = 12 = 3o) Với góc đánh lái nhỏ (11 = 12 = 3o), đồ Iy + mh 2 φ y = FCij ± FKij li (2.3) thị (hình 3), (hình 4) và (hình 5) cho thấy sự m1 ξ1 = FCLij ± FCij ± FKij (2.4) chênh lệch của hệ số truyền lực ngang yij tại 1 = FCLij ± FCij ± FKij b các bánh xe ở các chế độ vận tốc khác nhau. I1φ (2.5) Từ đồ thị có thể thấy rằng giá trị của y11 và m 2 2 ξ = F ±F ±F CLij Cij Kij (2.6) y21 là tương đương nhau, chỉ có sự chênh 2 = FCLij ± FCij ± FKij b I2 φ (2.7) lệch nhỏ khi vận tốc tăng dần. Sự khác biệt của y12 và y22 cũng không quá lớn, độ chênh lệch này rơi vào khoảng y 0.020 - 0.022. Khi vận tốc tăng lên, giá trị của yij cũng có xu hướng tăng theo. Hệ số truyền lực ngang của các bánh xe phía trong cung quay vòng (y11 và y21) tăng lên rõ rệt so với các bánh xe phía ngoài cung quay vòng (y12 và y22). Điều này là hoàn toàn phù hợp với trạng thái dao động của ô tô lúc này (xe bị nghiêng ra phía ngoài cung quay vòng do ảnh hưởng của lực ly tâm). Hình 2. Mô hình 3 bậc tự do. Khi xe chuyển động trên đường, 3 bậc tự do của xe được thể hiện thông qua 3 phương trình sau: M v x - φ z v y = Fijx 2 (2.8) Hình 3. Chuyển động ở vận tốc v1 i, j =1 M v y + φ z v x = Fijy 4 (2.9) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ số truyền lực ngang Mô hình 7 bậc tự do Mô hình động lực học Phản lực pháp tuyến Quá trình chuyển động của xeTài liệu liên quan:
-
6 trang 48 0 0
-
Khảo sát rẽ nhánh của dao động tuần hoàn trong hệ tuyến tính từng khúc bằng phương pháp bắn đơn
4 trang 39 0 0 -
Nghiên cứu dao động của xe bệ phóng trên nền đàn hồi
9 trang 31 0 0 -
4 trang 29 0 0
-
Thiết kế tối ưu quỹ đạo robot sử dụng thuật toán di truyền xem xét tới ảnh hưởng của bộ điều khiển
6 trang 27 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu xác định tải trọng động tác dụng lên khung sơ mi - rơ moóc
8 trang 23 0 0 -
Ứng dụng hệ thống động hỗ trợ đánh giá phương án đầu tư căn hộ Smarthome
6 trang 23 0 0 -
Mô hình động lực học của máy kéo với rơ mooc một trục vận chuyển gỗ
0 trang 20 0 0 -
Động lực học và các đặc tính dao động của hệ con lắc Furuta
4 trang 18 0 0