Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh bằng mô hình cây tiềm ẩn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số lượng phụ nữ hiện nay có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh là rất nhiều, triệu chứng phong phú, nhưng chưa có sự thống nhất về chẩn đoán y học cổ truyền (YHCT), chẩn đoán bệnh còn mang tính chủ quan của mỗi thầy thuốc. Để làm giảm tính chủ quan này chúng ta cần một phương pháp phân tích và suy luận logic, phương pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn (LTMs) là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiều trong việc phân loại chứng, hội chứng YHCT với kết quả khả quan. Nghiên cứu này nhằm xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh lâm sàng YHCT của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh (HCTMK – MK).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh bằng mô hình cây tiềm ẩnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH – MÃN KINH BẰNG MÔ HÌNH CÂY TIỀM ẨN Phạm Thị Ánh Hằng*, Nguyễn Thị Bay**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Số lượng phụ nữ hiện nay có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh là rất nhiều, triệu chứngphong phú, nhưng chưa có sự thống nhất về chẩn đoán y học cổ truyền (YHCT), chẩn đoán bệnh còn mang tínhchủ quan của mỗi thầy thuốc. Để làm giảm tính chủ quan này chúng ta cần một phương pháp phân tích và suyluận logic, phương pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn (LTMs) là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiềutrong việc phân loại chứng, hội chứng YHCT với kết quả khả quan. Nghiên cứu này nhằm xây dựng tiêu chuẩnchẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh lâm sàng YHCT của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh (HCTMK – MK). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trên tài liệu YHCT: Các sách được các trường đại học giảngdạy/tham khảo cho các bậc đại học và sau đại học. Trên bệnh nhân: BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sảnHùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bác sĩ tại bệnh việnchẩn đoán. Kết quả: Nghiên cứu trên y văn ghi nhận được 10 bệnh cảnh, nghiên cứu trên lâm sàng thu được 6 bệnhchứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK. Kết luận: Xây dựng được TCCĐ 6 bệnh chứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK bằng LTMs. Từ khoá: hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh, mô hình cây tiềm ẩn, tiêu chuẩn chẩn đoánASTRACT DIAGNOSTIC CRITERIA FOR TRADITIONAL MEDICINE OF CLIMACTERIC SYNDROME: AN APPROACH USING LATENT TREE MODEL ANALYSIS Pham Thi Anh Hang, Nguyen Thi Bay * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 44 – 50 Objectives: Pre-menopausal and menopausal symptoms are common, and vary among women. However,pattern identification in traditional medicine for these conditions is still uncertain, due to its conventionalsubjective method. A logical approach using latent tree model analysis is recently introduced for betterclassification. This study aims to identify traditional medicine patterns in women with pre-menopausal andmenopausal syndrome by using latent tree model analysis. Materials and Methods: This was a cross-sectional study on female out-patients aged 40-60 with pre-menopausal and menopausal syndrome, diagnosed by doctors at Hung Vuong Maternity Hospital. Traditionalmedicine patterns and symptoms were defined based on textbooks and standard references. Then, latent tree modelanalysis was used to identify the common patterns and diagnosis criteria from observed patient’s symptoms. Results: A total of 10 traditional medicine patterns were mentioned in literatures. Based on this population,6 traditional medicine patterns and 1 common traditional medicine syndrome of pre-menopausal and menopausalsyndrome were identified. Conclusion: Diagnostic criteria for 6 traditional medicine patterns and 1 traditional medicine syndrome ofpremenopausal syndrome - menopause were constructed.*Trung Tâm Y Tế Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai **Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.BS. Phạm Thị Ánh Hằng ĐT: 0973949723 Email: hangphamthianh@gmail.com44 Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Keywords: premenopausal syndrome - menopause, latent tree model, diagnostic standard, theory oftraditional medicineĐẶT VẤN ĐỀ chọn phương pháp này để xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh YHCT Mãn kinh là một giai đoạn trong cuộc đời mà của HCTMK – MK.mỗi người phụ nữ đều phải trải qua. Ở ViệtNam theo tổng cục thống kê năm 2016, tuổi thọ ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUtrung bình của phụ nữ phụ nữ Việt Nam là Đối tượng nghiên cứu76,1 , tuổi mãn kinh trung bình qua một số (7) Tài liệu YHCTnghiên cứu là 48,2, như vậy phụ nữ Việt Nam Các tác phẩm kinh điển, sách giáo khoa, sáchdành khoảng 1/3 – 1/4 cuộc đời họ ở thời kỳ này. chuyên khảo của các tác giả có hơn 20 năm kinhKhoảng 90% phụ nữ giai đoạn mãn kinh xuất nghiệm điều trị YHCT, sách được các trường đạihiện một hoặc nhiều triệu chứng như: Cơn bốc học giảng dạy/tham khảo cho các bậc đại học vàhỏa, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, dễ bị kích động sau đại học. Các sách tham khảo phải có quantạo nên “Hội chứng tiền mãn kinh - mãn kinh” điểm cá nhân độc lập.(HCTMK – MK). Triệu chứng mãn kinh ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng sống của Bệnh nhânngười phụ nữ, không chỉ ảnh hưởng đến sức Tiêu chuẩn chọn bệnhkhỏe, thể chất, tinh thần, mà còn ảnh hưởng đến BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sảncông việc, cuộc sống gia đình và mối quan hệ với Hùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và cómọi người xung quanh(8). Trên thế giới đã áp triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bácdụng nhiều phương pháp điều trị bằng y học sĩ tại bệnh viện chẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Y học cổ truyền của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh bằng mô hình cây tiềm ẩnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH CẢNH Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA HỘI CHỨNG TIỀN MÃN KINH – MÃN KINH BẰNG MÔ HÌNH CÂY TIỀM ẨN Phạm Thị Ánh Hằng*, Nguyễn Thị Bay**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Số lượng phụ nữ hiện nay có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh là rất nhiều, triệu chứngphong phú, nhưng chưa có sự thống nhất về chẩn đoán y học cổ truyền (YHCT), chẩn đoán bệnh còn mang tínhchủ quan của mỗi thầy thuốc. Để làm giảm tính chủ quan này chúng ta cần một phương pháp phân tích và suyluận logic, phương pháp phân tích mô hình cây tiềm ẩn (LTMs) là phương pháp hiện nay được sử dụng nhiềutrong việc phân loại chứng, hội chứng YHCT với kết quả khả quan. Nghiên cứu này nhằm xây dựng tiêu chuẩnchẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh lâm sàng YHCT của hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh (HCTMK – MK). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Trên tài liệu YHCT: Các sách được các trường đại học giảngdạy/tham khảo cho các bậc đại học và sau đại học. Trên bệnh nhân: BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sảnHùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và có triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bác sĩ tại bệnh việnchẩn đoán. Kết quả: Nghiên cứu trên y văn ghi nhận được 10 bệnh cảnh, nghiên cứu trên lâm sàng thu được 6 bệnhchứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK. Kết luận: Xây dựng được TCCĐ 6 bệnh chứng và 1 hội chứng YHCT của HCTMK – MK bằng LTMs. Từ khoá: hội chứng tiền mãn kinh – mãn kinh, mô hình cây tiềm ẩn, tiêu chuẩn chẩn đoánASTRACT DIAGNOSTIC CRITERIA FOR TRADITIONAL MEDICINE OF CLIMACTERIC SYNDROME: AN APPROACH USING LATENT TREE MODEL ANALYSIS Pham Thi Anh Hang, Nguyen Thi Bay * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 44 – 50 Objectives: Pre-menopausal and menopausal symptoms are common, and vary among women. However,pattern identification in traditional medicine for these conditions is still uncertain, due to its conventionalsubjective method. A logical approach using latent tree model analysis is recently introduced for betterclassification. This study aims to identify traditional medicine patterns in women with pre-menopausal andmenopausal syndrome by using latent tree model analysis. Materials and Methods: This was a cross-sectional study on female out-patients aged 40-60 with pre-menopausal and menopausal syndrome, diagnosed by doctors at Hung Vuong Maternity Hospital. Traditionalmedicine patterns and symptoms were defined based on textbooks and standard references. Then, latent tree modelanalysis was used to identify the common patterns and diagnosis criteria from observed patient’s symptoms. Results: A total of 10 traditional medicine patterns were mentioned in literatures. Based on this population,6 traditional medicine patterns and 1 common traditional medicine syndrome of pre-menopausal and menopausalsyndrome were identified. Conclusion: Diagnostic criteria for 6 traditional medicine patterns and 1 traditional medicine syndrome ofpremenopausal syndrome - menopause were constructed.*Trung Tâm Y Tế Huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai **Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí MinhTác giả liên lạc: ThS.BS. Phạm Thị Ánh Hằng ĐT: 0973949723 Email: hangphamthianh@gmail.com44 Chuyên Đề Y Học Cổ TruyềnY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học Keywords: premenopausal syndrome - menopause, latent tree model, diagnostic standard, theory oftraditional medicineĐẶT VẤN ĐỀ chọn phương pháp này để xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán (TCCĐ) các bệnh cảnh YHCT Mãn kinh là một giai đoạn trong cuộc đời mà của HCTMK – MK.mỗi người phụ nữ đều phải trải qua. Ở ViệtNam theo tổng cục thống kê năm 2016, tuổi thọ ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨUtrung bình của phụ nữ phụ nữ Việt Nam là Đối tượng nghiên cứu76,1 , tuổi mãn kinh trung bình qua một số (7) Tài liệu YHCTnghiên cứu là 48,2, như vậy phụ nữ Việt Nam Các tác phẩm kinh điển, sách giáo khoa, sáchdành khoảng 1/3 – 1/4 cuộc đời họ ở thời kỳ này. chuyên khảo của các tác giả có hơn 20 năm kinhKhoảng 90% phụ nữ giai đoạn mãn kinh xuất nghiệm điều trị YHCT, sách được các trường đạihiện một hoặc nhiều triệu chứng như: Cơn bốc học giảng dạy/tham khảo cho các bậc đại học vàhỏa, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi, dễ bị kích động sau đại học. Các sách tham khảo phải có quantạo nên “Hội chứng tiền mãn kinh - mãn kinh” điểm cá nhân độc lập.(HCTMK – MK). Triệu chứng mãn kinh ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng sống của Bệnh nhânngười phụ nữ, không chỉ ảnh hưởng đến sức Tiêu chuẩn chọn bệnhkhỏe, thể chất, tinh thần, mà còn ảnh hưởng đến BN khám ngoại trú tại bệnh viện phụ sảncông việc, cuộc sống gia đình và mối quan hệ với Hùng Vương, nằm trong độ tuổi 40 – 60 và cómọi người xung quanh(8). Trên thế giới đã áp triệu chứng tiền mãn kinh – mãn kinh được bácdụng nhiều phương pháp điều trị bằng y học sĩ tại bệnh viện chẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu chuẩn chẩn đoán Bệnh cảnh Y học cổ truyền Hội chứng tiền mãn kinh Hội chứng mãn kinh Mô hình cây tiềm ẩnTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đái tháo đường - Trường Đại học Duy Tân
123 trang 17 0 0 -
Bản tin Bảo vệ sức khỏe cán bộ: Số 47/2015
32 trang 14 0 0 -
Khảo sát đặc điểm lâm sàng theo y học cổ truyền của bệnh nhân trĩ sử dụng mô hình cây tiềm ẩn
4 trang 12 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Đánh giá hiệu quả điều trị hội chứng mãn kinh của viên nén OP.Calife
7 trang 11 0 0 -
Xác định tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh cảnh Y học cổ truyền của vô sinh nữ nguyên phát
11 trang 9 0 0 -
Điều trị hội chứng mãn kinh bằng đông y
4 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
11 trang 8 0 0
-
5 trang 6 0 0