Danh mục

XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Số trang: 26      Loại file: doc      Dung lượng: 146.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 320 – Tính trọng yếu trong kiểm toán thì : “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (mộtsố liệu kế toán) trong báo cáo tài chính”. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tínhchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáotài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay củasai sót được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ ĐÁNH GIÁ R ỦI RO KIỂM TOÁN TRONG GIAI ĐOẠN LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I TỔNG QUAN VỀ TRỌNG YẾU 1. Khái niệm: Theo chuân mực kiêm toan Viêt Nam (VSA) số 320 – Tinh trong yêu trong kiêm toan thi ̀ : ̉ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (mộts ố li ệu k ế toán) trong báo cáo tài chính”. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tínhchính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng báo cáotài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan trọng và tính ch ất c ủa thông tin hay củasai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểmchia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần ph ải có. Tính tr ọng y ếu c ủa thôngtin phải xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. Khi lập kế hoạch kiểmtoán, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu có thể chấp nhận được để làm tiêuchuẩn phát hiện ra những sai sót trọng yếu về mặt định lượng. Tuy nhiên, để đánh giánhững sai sót được coi là trọng yếu, kiểm toán viên còn phải xem xét cả hai mặt đ ịnh lượng và định tính của sai sót Ví dụ: Việc không chấp hành chế độ kế toán hiện hành cóth ể được coi là sai sót tr ọng y ếu nếu dẫn đến việc trình bày sai các chỉ tiêu trên báo cáotài chính làm cho ng ười s ử d ụng thông tin tài chính hiểu sai bản chất của vấn đề; hoặctrong báo cáo tài chính không thuy ết minh những vấn đề có liên quan đến hoạt độngkhông liên tục của doanh nghiệp. 2. Đặc điểm Về qui mô Nếu một nghiệp vụ, một khoản mục bị sai phạm có qui mô lớn đến mức quy ếtđ ịnh b ản chất đối tượng kiểm toán thì nghiệp vụ, khoản mục đó được coi là trọng y ếu.Ng ược l ại, qui mô sai phạm chưa đủ lớn để làm thay đổi nhận thức về đối tượng kiểmtoán thì kho ản mục, nghiệp vụ không được coi là trọng yếu. Qui mô của trọng y ếu không th ể đ ược coi là một số tuyệt đối, bởi vì một khoảnmục, nghiệp vụ có qui mô nhất định, có th ể là tr ọng y ếu đối với công ty nhỏ nhưng lạikhông trọng yếu đối với công ty lớn. Vì th ế, tính trọng y ếu xét về mặt qui mô cần đượcđặt trong mối tương quan với toàn bộ đối t ượng ki ểm toán. Nghĩa là xem xét tỷ lệ củakhoản mục nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán tùy thu ộc vào đặc trưng của từng kháchhàng như : tổng tài sản, hay t ổng v ốn ch ủ s ở h ữu, t ổng doanh thu hay lợi nhuận trướcthuế. Việc xác định trọng yếu về mặt qui mô không ph ải d ễ dàng vì vậy để có thể xácđịnh đúng nội dung kiểm toán trên phương diện này chúng ta c ần quán triệt các nguyêntắc cơ bản sau: - Thứ nhất, qui mô trọng yếu phải được xác định. Đó là việc xác định mức trọngy ếu d ựa trên đối tượng nào( Báo cáo tài chính, toàn bộ tài liệu kế toán hay th ực trạng tàichính nói chung), khách thể kiểm toán thuộc lọai hình doanh nghiệp nào ( sản xuất, công nông nghiệp, dịch vụ, ngân hàng, bảo hiểm, xây lắp hay vận tải...). Vì m ỗi ngành,m ỗi lĩnh v ực có có những đặc trưng riêng do đó qui mô trọng yếu là khác nhau. - Thứ hai, qui mô các khoản mục, nghiệp vụ không chỉ xét bằng một con số tuyệtđ ối mà cần phải đặt trong mối tương quan với các đối tượng ki ểm toán khác. V ề đ ịnhl ượng, đó là những tỷ lệ của các khoản mục, nghiệp vụ so với một cơ sở tính toán nh ư:t ổng tài s ản, tổng doanh thu, tổng lợi nhuận trước thuế... - Thứ ba, qui mô trọng yếu còn phụ thuộc vào đối tượng và m ục tiêu c ủa cu ộcki ểm toán là kiểm toán tài chính, kiểm toán nghiệp vụ với các chức năng xác minh hayxác minh và t ư vấn. Về bản chất Khái niệm trọng yếu gắn với tính hệ trọng của các nghiệp vụ, khoản mục. Thông thường,các khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc chứa đựng kh ả năng gian l ận thì thông thườngđược coi là trọng yếu. Ngoài ra, các sai sót hệ trọng cũng được xem là tr ọng y ếu cho dùqui mô nhỏ. Một số ví dụ về các sai lêch sau đây được đanh gia ́ la ̀ sai lêch trong yêu: Các ̣ ́ ̣ ̣ ́ khoản mục, nghiệp vụ có gian lận hoặc có chứa khả năng gian lận: - Các nghiệp vụ đấu thầu, giao thầu và giao dịch không h ợp pháp vì có th ể có s ự móc n ối gi ữa các bên nhằm thu lợi cho cá nhân. - Các nghiệp vụ thanh lý tài sản: có khả năng liên kết giữa người tiến hành thanh lý và ng ười mua tài sản trong khi tài sản đó vẫn đang trong quá trình sử dụng. - Các nghiệp vụ về tiền mặt: các nghiệp vụ này xảy ra thường xuyên, ti ền m ặt lại có đ ặc điểm gọn nhẹ, dễ biển thủ nên dễ xảy ra gian lận. - Các nghiệp vụ về mua bán và thanh toán: doanh nghiệp và khách hàng hoặc nhà cung c ấp có thể móc nối với nhau để báo cáo sai về thực trạng tài chính của mình. - Các nghiệp vụ bất thường: các nghiệp vụ này ít xảy ra nh ưng chúng lại có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Các nghiệp vụ phân chia quyền lợi: các nghiệp vụ liên quan đến quyền lợi bao giờ cũng chứa đựng khả năng gian lận cao vì hầu như bất cứ ai cũng muốn thu lợi cho bản thân mình. - Các nghiệp vụ cố ý bỏ ngoài sổ sách: các nghiệp vụ phát sinh đ ều ph ải đ ược ghi s ổ, n ếu đ ơn vị cố ý bỏ ngoài sổ sách đây là một biểu hiện của gian lận. - Các nghiệp xảy ra vào cuối kỳ kế toán hoặc thuộc loại nghiệp vụ mới phát sinh. Thông thường, vào cuối kỳ kế toán để kết quả kinh doanh được nh ư ý muốn ho ặc đ ể đi ều ch ỉnh m ột số chênh lệch thừa, thiếu kế toán thường thay đổi các bút toán h ạch toán. Do đó các nghi ệp v ụ xảy ra cuối kỳ có khả năng gian lận cao. - Các khoản mục, chứng từ có sửa chữa. Vì các s ửa ch ữa này có th ể làm sai l ệch các thông tin tài chính ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính. - Các nghiệp vụ vi ph ạm nguyên t ắc k ế toán và pháp lý nói chung: vì nó ảnh hưởng đến sự t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: